Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá dự thảo nghị định về đầu tư theo hình thức PPP - Nghiên cứu tình huống các dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 982.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nhằm xác định những rào cản đối với quá trình thực hiện các dự án PPP để phát triển CSHT ở Việt Nam. Từ đó, thực hiện đánh giá dự thảo Nghị định mới về PPP mới trên cơ sở thống nhất hai Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg trong việc giải quyết những rào cản trên, giúp hoàn thiện khung pháp lý về PPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá dự thảo nghị định về đầu tư theo hình thức PPP - Nghiên cứu tình huống các dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN TRUNG THÀNHĐÁNH GIÁ DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐẦUTƯ THEO HÌNH THỨC PPP: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Huỳnh Thế Du TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phải phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2014 Học viên Nguyễn Trung Thành -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự hỗ trợ của các Quí thầy cô, Học viên Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Đầu tiên, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Quí thầy cô giảng dạy tại Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt khóahọc vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc Thầy Huỳnh Thế Du vì đã tận tìnhhướng dẫn và phản biện đề tài, giúp tôi định hướng đúng đắn trong suốt quá trình thực hiệnluận văn. Tôi chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, người đã định hướng cho tôi trongnhững giai đoạn đầu hình thành đề tài luận văn. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các anh chị học viên chương trình Fulbright luônđồng hành với tôi trong suốt quá trình học tập và đã có những góp ý và nhận xét chânthành giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2014 Nguyễn Trung Thành -iii- TÓM TẮT PPP (Public-Private Partnerships) là sự hợp tác giữa khu vực công và tư, hình thức nàythúc đẩy khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào Cơ sở hạ tầng (CSHT) nhằm giảm bớt áp lựccho nguồn vốn của nhà nước. PPP đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, cả ở cácnước phát triển và các nước đang phát triển. Tuy vậy, bên cạnh một số dự án được đầu tưtheo hình thức này thành công thì cũng không ít các dự án đã gặp thất bại với nhiều lý doliên quan đến cả trách nhiệm của nhà nước và nhà đầu tư. Ở Việt Nam, tình trạng nợ công cao nên việc thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân vàoCSHT rất cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Hình thức PPP đã bắt đầu đượcthực hiện từ đầu những năm 1990, đầu tiên là dự án Phú Mỹ Hưng. Cho đến nay rất nhiềudự án theo hình thức này được triển khai trên cả nước, các hình thức hợp đồng dự án chủyếu đã và đang được thực hiện là BOT, BT, BOO. Tuy vậy, hầu hết các dự án đã và đangđược triển khai đều gặp trục trặc như thời gian thi công kéo dài, chi phí đầu tư tăng cao,tranh chấp hợp đồng giữa nhà nước và chủ đầu tư... Nguyên nhân của những phát sinh nàylà các vấn đề liên quan đến sự lựa chọn nhà đầu tư cho các dự án PPP chưa hiệu quả, tráchnhiệm của cả nhà nước đối với việc thực hiện cam kết cũng như quản lý và giám sát nhàđầu tư thực hiện đúng hợp đồng và giải quyết các tranh chấp còn nhiều bất cập. Cơ sở pháp lý quan trọng cho PPP dự kiến được ban hành tháng 5/2014 trên cơ sở kếthợp Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg. Khung pháp lý này giảiquyết được hiểu nhầm về PPP và một số rào cản cho thu hút đầu tư theo hình thức PPP.Tuy nhiên, một số vấn đề chưa có qui định rõ ràng như vẫn tồn tại qui định cho chỉ địnhthầu, trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện hợp đồng cũng như giám sát của cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa được chặt chẽ và chưa có các qui định cụ thể đốivới các . Khắc phục các trục trặc trên giúp các nhà đầu tư có năng lực tin tưởng tham gia vào cácdự án CSHT ở Việt Nam. Tuy nhiên, khó có thể có một khung pháp lý hoàn hảo cho tất cảcác dự án PPP. Để thành công, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các bên cho thực hiện dựán theo hình thức này. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá dự thảo nghị định về đầu tư theo hình thức PPP - Nghiên cứu tình huống các dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------------------------- NGUYỄN TRUNG THÀNHĐÁNH GIÁ DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐẦUTƯ THEO HÌNH THỨC PPP: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Huỳnh Thế Du TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phải phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2014 Học viên Nguyễn Trung Thành -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự hỗ trợ của các Quí thầy cô, Học viên Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Đầu tiên, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Quí thầy cô giảng dạy tại Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt khóahọc vừa qua. Đặc biệt, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc Thầy Huỳnh Thế Du vì đã tận tìnhhướng dẫn và phản biện đề tài, giúp tôi định hướng đúng đắn trong suốt quá trình thực hiệnluận văn. Tôi chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, người đã định hướng cho tôi trongnhững giai đoạn đầu hình thành đề tài luận văn. Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các anh chị học viên chương trình Fulbright luônđồng hành với tôi trong suốt quá trình học tập và đã có những góp ý và nhận xét chânthành giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2014 Nguyễn Trung Thành -iii- TÓM TẮT PPP (Public-Private Partnerships) là sự hợp tác giữa khu vực công và tư, hình thức nàythúc đẩy khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào Cơ sở hạ tầng (CSHT) nhằm giảm bớt áp lựccho nguồn vốn của nhà nước. PPP đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới, cả ở cácnước phát triển và các nước đang phát triển. Tuy vậy, bên cạnh một số dự án được đầu tưtheo hình thức này thành công thì cũng không ít các dự án đã gặp thất bại với nhiều lý doliên quan đến cả trách nhiệm của nhà nước và nhà đầu tư. Ở Việt Nam, tình trạng nợ công cao nên việc thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân vàoCSHT rất cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Hình thức PPP đã bắt đầu đượcthực hiện từ đầu những năm 1990, đầu tiên là dự án Phú Mỹ Hưng. Cho đến nay rất nhiềudự án theo hình thức này được triển khai trên cả nước, các hình thức hợp đồng dự án chủyếu đã và đang được thực hiện là BOT, BT, BOO. Tuy vậy, hầu hết các dự án đã và đangđược triển khai đều gặp trục trặc như thời gian thi công kéo dài, chi phí đầu tư tăng cao,tranh chấp hợp đồng giữa nhà nước và chủ đầu tư... Nguyên nhân của những phát sinh nàylà các vấn đề liên quan đến sự lựa chọn nhà đầu tư cho các dự án PPP chưa hiệu quả, tráchnhiệm của cả nhà nước đối với việc thực hiện cam kết cũng như quản lý và giám sát nhàđầu tư thực hiện đúng hợp đồng và giải quyết các tranh chấp còn nhiều bất cập. Cơ sở pháp lý quan trọng cho PPP dự kiến được ban hành tháng 5/2014 trên cơ sở kếthợp Nghị định 108/2009/NĐ-CP và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg. Khung pháp lý này giảiquyết được hiểu nhầm về PPP và một số rào cản cho thu hút đầu tư theo hình thức PPP.Tuy nhiên, một số vấn đề chưa có qui định rõ ràng như vẫn tồn tại qui định cho chỉ địnhthầu, trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện hợp đồng cũng như giám sát của cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa được chặt chẽ và chưa có các qui định cụ thể đốivới các . Khắc phục các trục trặc trên giúp các nhà đầu tư có năng lực tin tưởng tham gia vào cácdự án CSHT ở Việt Nam. Tuy nhiên, khó có thể có một khung pháp lý hoàn hảo cho tất cảcác dự án PPP. Để thành công, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các bên cho thực hiện dựán theo hình thức này. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Đầu tư theo hình thức PPP Dự án cơ sở hạ tầng Hợp tác công tư Suất sinh lợi nội tạiTài liệu liên quan:
-
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 66 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 42 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 38 0 0