Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới - Trường hợp tại hai xã bình dương và Bình Hiệp, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu về thực trạng sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại 2 xã Bình Dương và Bình Hiệp. Thông qua phân tích thực trạng về sự tham gia của người dân, đề tài sẽ đưa ra những kiến nghị giúp tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM cho từng cấp chính quyền cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới - Trường hợp tại hai xã bình dương và Bình Hiệp, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THANH DUYĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONGXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAIXÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THANH DUYĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONGXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAIXÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tàiliệu và viết. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được tríchnguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn nàykhông nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh Tế Thành PhốHồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Võ Thanh Duy -ii- LỜI CẢM ƠN! Xin cảm ơn những người đã xây dựng nên Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright để tôi có một môi trường tuyệt vời cho học tập và trải nghiệm. Để hoàn thành khóa luận này, đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới gia đình của mình, những người đã luôn ủng hộ tôi trong việc lựa chọn và tham giakhóa học này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, thầy Trần TiếnKhai về những kiến thức đã truyền thụ và những lời khuyên bổ ích để hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác tại Trường Fulbright đãhết lòng truyền thụ kiến thức, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ ở Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Quảng Ngãi, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bình Sơn, UBNDxã Bình Dương, UBND xã Bình Hiệp, UBND xã Bình Mỹ và người dân tại 3 xã BìnhDương, Bình Hiệp, Bình Mỹ vì sự giúp đỡ tận tình trong việc trả lời phỏng vấn và cungcấp thông tin cho việc hoàn thành khóa luận này. Và sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp MPP5, các bạn đồng môntại Trường Fulbright và bạn bè đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập vàthực hiện luận văn. -iii- TÓM TẮT Trong bối cảnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang gặp phải những khókhăn, tụt hậu trong quá trình phát triển, chính sách xây dựng nông thôn mới được xemlà cứu cánh cho những thay đổi ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm thựchiện, chính sách xây dựng NTM đã bộc lộ những tồn tại có nguy cơ ảnh hưởng đến tiếnđộ, chất lượng thực hiện chính sách. Việc cải thiện những tồn tại này sẽ giúp cho chínhsách đi đúng quỹ đạo và xa hơn là phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Qua nghiên cứu thực địa tại hai xã Bình Dương và Bình Hiệp, tác giả nhận thấysự tham gia của người dân trong chính sách xây dựng nông thôn mới vừa yếu vừa thụđộng. Mức độ tham gia của người dân giảm dần theo thang đo “biết, bàn, làm, kiểmtra”. Thực tế này phản ánh sự vênh nhau trong chủ trương phát triển nông nghiệp dựavào phát triển cộng đồng và hành động nghiên về phát triển phát triển sản xuất. Do đó,cải thiện sự tham gia của người dân vừa là hành động vừa là mục đích của chính sách.Khi sự tham gia của người dân được cải thiện, không chỉ nguồn lực đầu tư cho xâydựng NTM tăng lên mà còn giúp người dân lấy lại sự tự tin trong phát triển kinh tế xãhội.Để làm được điều này, chính quyền mỗi cấp cần thực hiện một số biện pháp sau: - Cấp xã cần công khai, minh bạch các chính sách xây dựng NTM, người dân được lựa chọn những việc cần làm trước trong xây dựng NTM. - Cấp tỉnh/huyện cần xây dựng cơ chế thí điểm các hoạt động do người dân thực hiện, tổ chức các khóa đào tạo nhằm tăng hiệu quả các hoạt động có sự tham gia của người dân. - Cấp trung ương cần ban hành các quy định bắt buột về sự tham gia của người dân, xây dựng các cơ chế đầu tư thích hợp cho chính sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới - Trường hợp tại hai xã bình dương và Bình Hiệp, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THANH DUYĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONGXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAIXÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THANH DUYĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONGXÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI: TRƯỜNG HỢP TẠI HAIXÃ BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH HIỆP, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tàiliệu và viết. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được tríchnguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn nàykhông nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh Tế Thành PhốHồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Võ Thanh Duy -ii- LỜI CẢM ƠN! Xin cảm ơn những người đã xây dựng nên Chương trình giảng dạy kinh tếFulbright để tôi có một môi trường tuyệt vời cho học tập và trải nghiệm. Để hoàn thành khóa luận này, đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đốivới gia đình của mình, những người đã luôn ủng hộ tôi trong việc lựa chọn và tham giakhóa học này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, thầy Trần TiếnKhai về những kiến thức đã truyền thụ và những lời khuyên bổ ích để hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác tại Trường Fulbright đãhết lòng truyền thụ kiến thức, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ ở Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôntỉnh Quảng Ngãi, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bình Sơn, UBNDxã Bình Dương, UBND xã Bình Hiệp, UBND xã Bình Mỹ và người dân tại 3 xã BìnhDương, Bình Hiệp, Bình Mỹ vì sự giúp đỡ tận tình trong việc trả lời phỏng vấn và cungcấp thông tin cho việc hoàn thành khóa luận này. Và sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp MPP5, các bạn đồng môntại Trường Fulbright và bạn bè đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập vàthực hiện luận văn. -iii- TÓM TẮT Trong bối cảnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang gặp phải những khókhăn, tụt hậu trong quá trình phát triển, chính sách xây dựng nông thôn mới được xemlà cứu cánh cho những thay đổi ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm thựchiện, chính sách xây dựng NTM đã bộc lộ những tồn tại có nguy cơ ảnh hưởng đến tiếnđộ, chất lượng thực hiện chính sách. Việc cải thiện những tồn tại này sẽ giúp cho chínhsách đi đúng quỹ đạo và xa hơn là phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Qua nghiên cứu thực địa tại hai xã Bình Dương và Bình Hiệp, tác giả nhận thấysự tham gia của người dân trong chính sách xây dựng nông thôn mới vừa yếu vừa thụđộng. Mức độ tham gia của người dân giảm dần theo thang đo “biết, bàn, làm, kiểmtra”. Thực tế này phản ánh sự vênh nhau trong chủ trương phát triển nông nghiệp dựavào phát triển cộng đồng và hành động nghiên về phát triển phát triển sản xuất. Do đó,cải thiện sự tham gia của người dân vừa là hành động vừa là mục đích của chính sách.Khi sự tham gia của người dân được cải thiện, không chỉ nguồn lực đầu tư cho xâydựng NTM tăng lên mà còn giúp người dân lấy lại sự tự tin trong phát triển kinh tế xãhội.Để làm được điều này, chính quyền mỗi cấp cần thực hiện một số biện pháp sau: - Cấp xã cần công khai, minh bạch các chính sách xây dựng NTM, người dân được lựa chọn những việc cần làm trước trong xây dựng NTM. - Cấp tỉnh/huyện cần xây dựng cơ chế thí điểm các hoạt động do người dân thực hiện, tổ chức các khóa đào tạo nhằm tăng hiệu quả các hoạt động có sự tham gia của người dân. - Cấp trung ương cần ban hành các quy định bắt buột về sự tham gia của người dân, xây dựng các cơ chế đầu tư thích hợp cho chính sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Xây dựng nông thôn mới Sự tham gia của người dân Chương trình mục tiêu quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
77 trang 181 0 0
-
21 trang 127 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 121 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 111 0 0 -
124 trang 107 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
11 trang 99 0 0
-
8 trang 90 0 0
-
5 trang 84 0 0