Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng nợ-công Việt-Nam dựa trên cách tiếp cận đánh giá vị thế nợ bền-vững từ góc độ định lượng và thực tiễn. Do đó, đề tài sẽ tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro cho nợ công không bền vững; từ đó đề xuất các khuyến nghị chính-sách nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ và sử dụng nợ một cách hiệu quả trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂNĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂNĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2014 Tác giả Trần Xuân Tuân -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin dành lời tri ân sâu sắc nhất đến Quý thầy cô giáo tại Chương trình Giảng dạy kinhtế Fulbright đã trang bị kiến thức và nhiệt tình hỗ trợ mọi mặt, tạo ra môi trường học tậpnghiêm túc và chất lượng cho tôi và các học viên trong thời gian hai năm học vừa qua.Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thành Tự Anh đã nhiệt tình giúpđỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tôi hoàn thành Luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lờicảm ơn đến Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, cô Đinh Vũ Trang Ngân đã có những góp ý và địnhhướng rõ ràng trong quá trình thực hiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin gởi lời cảm ơnchân thành đến các anh chị đang công tác tại Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đãtạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và nghiên cứu tại chương trình.Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và toàn thể các thành viên Lớp thạc sỹ Chính sách côngkhóa 05 đã luôn động viên, chia sẻ và hỗ trợ tôi trong thời gian qua. Trần Xuân Tuân -iii- TÓM TẮTNợ công và tính bền vững nợ công không còn là vấn đề xa lạ trong những hội thảo kinh tếgần đây. Mục tiêu thảo luận tính bền vững của nợ công nhằm trả lời một câu hỏi tưởngchừng đơn giản: khi nào nợ của một nước trở nên quá lớn dẫn đến mất khả năng trả nợ?Tuy nhiên, gánh nặng nợ công và những hệ quả vĩ mô của nó đã trở thành nỗi lo thườngtrực của nhiều quốc gia. Chấn động nợ công từ Hy Lạp đã tác động sâu sắc và lan rộngsang một số quốc gia khác ở EU như Italia, Bồ Đào Nha, Ireland, Tây Ban Nha,…Thiệt hạikinh tế nặng nề khi các cơ quan công quyền Mỹ đóng cửa vào tháng 10/2013 do không cósự thống nhất giữa hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ về việc nâng trần nợ công, khiến cácnước có nợ công lớn và thâm hụt ngân sách kinh niên phải đánh giá lại tình trạng tài khóacủa chính mình.Tình trạng thâm hụt NS cao và kéo dài trong nhiều năm, đặc biệt một số năm đã vượt xangưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, trong khi tăng trưởng kinh tế bình quânnhìn chung không cao là hệ quả tất yếu dẫn đến tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam liêntục tăng lên. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhưng nợ trong nước lại đem đến rủiro cao và áp lực trả nợ lớn hơn so với nợ nước ngoài, do có kỳ hạn ngắn và lãi suất vaycao. Nợ công nước ngoài lại đem đến rủi ro tỷ giá khi cơ cấu nợ tập trung vào các đồngtiền mạnh như USD, EUR, JPY và SDR. Nợ công tăng, lãi suất vay nợ tăng trong khithành quả tăng trưởng kinh tế đang chậm lại khiến Chính phủ có thể thực hiện trò chơiPonzi rủi ro, vay nợ mới để trang trải cho nghĩa vụ nợ của các món vay cũ.Thông qua 3 phương pháp: kiểm tra tính dừng chuỗi dữ liệu nợ công; so sánh các chỉ số vềgiá trị nợ và nghĩa vụ nợ theo khung phân tích nợ bền vững của IMF & WB và sơ đồ câynhị phân đều đưa ra kết luận nợ công Việt Nam có tính bền vững khi xem xét ở dạng tĩnh.Tuy nhiên, khi thực hiện phân tích tính động thông qua mô hình Campbell & Shiller, nợ-công không hội đủ điều kiện của giới hạn NS liên thời gian của CP. Bằng cách gạt ranhững khoản nợ mất khả năng thanh toán của DNNN, có khả nặng tạo ra gánh nặng choNSNN và chuyển thành trách nhiệm nợ của khu vực công, thì nợ công vẫn nằm trong vùngan toàn trong ngắn và trung hạn. Quy mô thu NS cao hơn mức hợp lý nhưng cơ cấu thu lạiphụ thuộc nhiều vào những nguồn thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂNĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN XUÂN TUÂNĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại họcKinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2014 Tác giả Trần Xuân Tuân -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin dành lời tri ân sâu sắc nhất đến Quý thầy cô giáo tại Chương trình Giảng dạy kinhtế Fulbright đã trang bị kiến thức và nhiệt tình hỗ trợ mọi mặt, tạo ra môi trường học tậpnghiêm túc và chất lượng cho tôi và các học viên trong thời gian hai năm học vừa qua.Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thành Tự Anh đã nhiệt tình giúpđỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tôi hoàn thành Luận văn này. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lờicảm ơn đến Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, cô Đinh Vũ Trang Ngân đã có những góp ý và địnhhướng rõ ràng trong quá trình thực hiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin gởi lời cảm ơnchân thành đến các anh chị đang công tác tại Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đãtạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học và nghiên cứu tại chương trình.Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và toàn thể các thành viên Lớp thạc sỹ Chính sách côngkhóa 05 đã luôn động viên, chia sẻ và hỗ trợ tôi trong thời gian qua. Trần Xuân Tuân -iii- TÓM TẮTNợ công và tính bền vững nợ công không còn là vấn đề xa lạ trong những hội thảo kinh tếgần đây. Mục tiêu thảo luận tính bền vững của nợ công nhằm trả lời một câu hỏi tưởngchừng đơn giản: khi nào nợ của một nước trở nên quá lớn dẫn đến mất khả năng trả nợ?Tuy nhiên, gánh nặng nợ công và những hệ quả vĩ mô của nó đã trở thành nỗi lo thườngtrực của nhiều quốc gia. Chấn động nợ công từ Hy Lạp đã tác động sâu sắc và lan rộngsang một số quốc gia khác ở EU như Italia, Bồ Đào Nha, Ireland, Tây Ban Nha,…Thiệt hạikinh tế nặng nề khi các cơ quan công quyền Mỹ đóng cửa vào tháng 10/2013 do không cósự thống nhất giữa hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ về việc nâng trần nợ công, khiến cácnước có nợ công lớn và thâm hụt ngân sách kinh niên phải đánh giá lại tình trạng tài khóacủa chính mình.Tình trạng thâm hụt NS cao và kéo dài trong nhiều năm, đặc biệt một số năm đã vượt xangưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, trong khi tăng trưởng kinh tế bình quânnhìn chung không cao là hệ quả tất yếu dẫn đến tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam liêntục tăng lên. Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhưng nợ trong nước lại đem đến rủiro cao và áp lực trả nợ lớn hơn so với nợ nước ngoài, do có kỳ hạn ngắn và lãi suất vaycao. Nợ công nước ngoài lại đem đến rủi ro tỷ giá khi cơ cấu nợ tập trung vào các đồngtiền mạnh như USD, EUR, JPY và SDR. Nợ công tăng, lãi suất vay nợ tăng trong khithành quả tăng trưởng kinh tế đang chậm lại khiến Chính phủ có thể thực hiện trò chơiPonzi rủi ro, vay nợ mới để trang trải cho nghĩa vụ nợ của các món vay cũ.Thông qua 3 phương pháp: kiểm tra tính dừng chuỗi dữ liệu nợ công; so sánh các chỉ số vềgiá trị nợ và nghĩa vụ nợ theo khung phân tích nợ bền vững của IMF & WB và sơ đồ câynhị phân đều đưa ra kết luận nợ công Việt Nam có tính bền vững khi xem xét ở dạng tĩnh.Tuy nhiên, khi thực hiện phân tích tính động thông qua mô hình Campbell & Shiller, nợ-công không hội đủ điều kiện của giới hạn NS liên thời gian của CP. Bằng cách gạt ranhững khoản nợ mất khả năng thanh toán của DNNN, có khả nặng tạo ra gánh nặng choNSNN và chuyển thành trách nhiệm nợ của khu vực công, thì nợ công vẫn nằm trong vùngan toàn trong ngắn và trung hạn. Quy mô thu NS cao hơn mức hợp lý nhưng cơ cấu thu lạiphụ thuộc nhiều vào những nguồn thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Rủi ro nợ công Tính bền vững nợ công Nợ công không bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 135 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 119 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 103 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 70 0 0 -
85 trang 61 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 55 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
93 trang 41 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 37 0 0