Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá vai trò của hợp tác xã trong việc giảm chi phí trung gian của chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp trường hợp huyện Tam Nông

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 66,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của HTX trong việc liên kết các tác nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Tam Nông; khuyến nghị những chính sách phù hợp nhằm tăng hiệu quả hoạt động của HTX, nâng cao vị thế của HTX trong chuỗi giá trị để thúc đẩy việc liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Tam Nông nhằm góp phần phát triển bền vững chuỗi.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá vai trò của hợp tác xã trong việc giảm chi phí trung gian của chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp trường hợp huyện Tam Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃTRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦACHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG HỢP HUYỆN TAM NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN NHẬT TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃTRONG VIỆC GIẢM CHI PHÍ TRUNG GIAN CỦACHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG HỢP HUYỆN TAM NÔNG Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Tiến Khai TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Trần Nhật Trường ii LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã tậntình truyền đạt kiến thức, tạo môi trường thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập cũngnhư thực hiện luận văn này.Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được gửi đến Tiến sĩ Trần Tiến Khai lời cảm ơnchân thành, thầy đã tạo điều kiện, khuyến khích, định hướng và chỉ dẫn tận tình cho tôitrong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin,cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài này.Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị trong Văn phòng Hội đồng nhândân và Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho tôi đượctham gia chương trình học lý thú và bổ ích này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã hỗ trợ tôi rấtnhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. iii TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi sản xuất ra hơn ½ sản lượng lúa thương phẩmcủa cả nước, nhưng đại bộ phận nông dân ở ĐBSCL lại sản xuất nhỏ lẻ, gặp rất nhiều khókhăn khi thị trường yêu cầu với số lượng lớn, thời gian giao hàng ngắn, chất lượng đồngnhất. Thêm vào đó, sự biến động khó lường về giá trên thị trường thế giới, mạng lưới kinhdoanh hàng nông sản vừa thiếu, vừa yếu và có quá nhiều khâu trung gian đã làm cho giá trịgia tăng của các nhóm đối tượng tham gia chuỗi giá trị lúa gạo ở ĐBSCL giảm xuống.Ở tỉnh Đồng Tháp, sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế,do đó phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, gắn sản xuất với tiêu thụ và chế biến là mụctiêu tỉnh hướng tới, việc liên kết ngang và liên kết dọc trong chuỗi giá trị lúa gạo đã đượccác HTX NN thực hiện nhằm giảm chi phí trung gian, mang lại lợi nhuận cao hơn cho xãviên HTX và đang dần hình thành chuỗi giá trị lúa gạo mới với ít tác nhân tham tham giahơn so với chuỗi giá trị lúa gạo truyền thống.Trong chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp nói chung, huyện Tam Nông nói riêng, cácHTX NN đã thể hiện vai trò trung gian liên kết các nhân tố còn lại của chuỗi giá trị lúagạo, mặc dù liên kết ngang và liên kết dọc trong chuỗi giá trị lúa gạo ở huyện Tam Nôngđã được các HTX NN thực hiện và mang lại những kết quả tích cực như giảm chi phí đầuvào, ổn định và tăng lợi ích đầu ra cho sản phẩm lúa gạo, loại các tác nhân trung gian làthương lái trong chuỗi giá trị. Ngoài ra, với vai trò trung gian, các HTX NN cũng đã manglại lợi ích cho tất cả các nhóm nhân tố tham gia vào chuỗi giá trị. Tuy nhiên, chỉ một vàiHTX NN có đủ năng lực về tài chính, khả năng điều hành để triển khai liên kết các hộ xãviên hình thành cánh đồng lớn cùng sản xuất theo quy trình hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầucủa doanh nghiệp. Nhiều HTX NN ở huyện Tam Nông chỉ hoạt động với dịch vụ bơm tướivà một vài HTX hoạt động mang tính chất hình thức, không huy động được vốn góp của xãviên để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, các HTX này không quan tâm điềuhành sản xuất do thiếu cán bộ có năng lực quản lý và điều hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: