Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh Tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trước hết đánh giá những yếu tố chủ yếu góp phần cho sự tăng trưởng của tỉnh trong những năm qua, đồng thời chỉ ra một số thách thức cơ bản đối với sự phát triển bền vững của tỉnh. Tiếp đó, xác định những nhân tố cốt lõi tác động đến NLCT của tỉnh và liệu những nhân tố này sẽ còn là nguồn cho NLCT, cho tăng trưởng của tỉnh trong tương lai hay không? Trên cơ sở đó khuyến nghị một số chính sách nhằm nâng cao NLCT theo hướng phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh Tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM LÊ HƯNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Tháng ….năm 2014 PHẠM LÊ HƯNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. RAINER ASSE THs. LÊ THỊ QUỲNH TRÂM TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Lê Hưng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và các quýthầy, cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin được cảmơn sâu sắc tới TS. Rainer Asse và Ths. Lê Thị Quỳnh Trâm, những người đã hướng dẫn tậntình và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình làm luận văn của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và các đồng nghiệp đang công táctại Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh đã tạo điều kiện tối đa để tôi được tham gia khóa học vàhoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè - những người đãủng hộ, giúp đỡ, động viên để tôi có thêm động lực tham gia khóa học và hoàn thành luậnvăn này. iii TÓM TẮT Quảng Ninh là tỉnh có nhiều lợi thế, nhất là về điều kiện tự nhiên. Trong giai đoạntừ 2001 đến nay, Quảng Ninh đạt được nhiều thành quả trong phát triển kinh tế thể hiện bằngtốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm cao (gần gấp 2 lần so với bình quân cả nước), thunhập bình quân đầu người bằng 1,5 lần mức trung bình cả nước (2012), thu ngân sách nhànước thường nằm trong 10 địa phương đứng đầu cả nước và rất nhiều kết quả tích cực khácở các chỉ tiêu kết quả kinh tế trung gian như thu hút đầu tư, xuất khẩu, thu hút khách dulịch... Tuy nhiên, Quảng Ninh cũng đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn, nhữnglựa chọn rất khó khăn trong bối cảnh phát triển bền vững là chủ đạo. Hai thách thức rất lớnmà tỉnh đang phải đối mặt là tăng trưởng nóng dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản (chủyếu là than) và hậu quả ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển công nghiệp và đô thịhóa gây ra. Năng lực cạnh tranh (NLCT) của tỉnh được đánh giá theo khung phân tích NLCTquốc gia của GS. Michael Porter điều chỉnh cho cấp độ địa phương. Trong các nhân tố quyếtđịnh NLCT, Quảng Ninh có lợi thế lớn ở tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vận tải đườngbiển; những nhân tố bất lợi lớn là giao thông vận tải (trừ đường biển), trình độ phát triểncụm ngành, hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp. Qua phân tích nhận thấy, kinh tếQuảng Ninh hiện nay dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫnchiếm tỷ trọng lớn; ngành than tuy chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững nhưng vẫn chiếmphần lớn, trong khi ngành du lịch lại chưa phát triển tương xứng với tiềm năng rất lớn. Để nâng cao NLCT theo hướng phát triển bền vững, Quảng Ninh cần có giải phápđồng bộ nhằm khắc phục những nhân tố được cho là bất lợi; đồng thời duy trì, phát huynhững nhân tố có lợi thế. Cụ thể, ngoài nhiệm vụ quy hoạch có tính bản lề cần làm tốt, tỉnhnên ưu tiên đặc biệt cho phát triển du lịch kết hợp với phát triển công nghiệp theo hướng ápdụng công nghệ mới, bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, tỉnh cần dành nguồn lực hoặc thu hútđầu tư nhằm cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông; thường xuyêncải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, y tế. Cuốicùng là hợp tác thiết thực với các địa phương trong Vùng, nhất là các tỉnh lân cận để pháthuy lợi thế từ liên kết vùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nâng cao năng lực cạnh tranh Tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM LÊ HƯNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Tháng ….năm 2014 PHẠM LÊ HƯNGNÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. RAINER ASSE THs. LÊ THỊ QUỲNH TRÂM TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệusử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Lê Hưng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và các quýthầy, cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin được cảmơn sâu sắc tới TS. Rainer Asse và Ths. Lê Thị Quỳnh Trâm, những người đã hướng dẫn tậntình và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình làm luận văn của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và các đồng nghiệp đang công táctại Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh đã tạo điều kiện tối đa để tôi được tham gia khóa học vàhoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè - những người đãủng hộ, giúp đỡ, động viên để tôi có thêm động lực tham gia khóa học và hoàn thành luậnvăn này. iii TÓM TẮT Quảng Ninh là tỉnh có nhiều lợi thế, nhất là về điều kiện tự nhiên. Trong giai đoạntừ 2001 đến nay, Quảng Ninh đạt được nhiều thành quả trong phát triển kinh tế thể hiện bằngtốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm cao (gần gấp 2 lần so với bình quân cả nước), thunhập bình quân đầu người bằng 1,5 lần mức trung bình cả nước (2012), thu ngân sách nhànước thường nằm trong 10 địa phương đứng đầu cả nước và rất nhiều kết quả tích cực khácở các chỉ tiêu kết quả kinh tế trung gian như thu hút đầu tư, xuất khẩu, thu hút khách dulịch... Tuy nhiên, Quảng Ninh cũng đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn, nhữnglựa chọn rất khó khăn trong bối cảnh phát triển bền vững là chủ đạo. Hai thách thức rất lớnmà tỉnh đang phải đối mặt là tăng trưởng nóng dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản (chủyếu là than) và hậu quả ô nhiễm môi trường do quá trình phát triển công nghiệp và đô thịhóa gây ra. Năng lực cạnh tranh (NLCT) của tỉnh được đánh giá theo khung phân tích NLCTquốc gia của GS. Michael Porter điều chỉnh cho cấp độ địa phương. Trong các nhân tố quyếtđịnh NLCT, Quảng Ninh có lợi thế lớn ở tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vận tải đườngbiển; những nhân tố bất lợi lớn là giao thông vận tải (trừ đường biển), trình độ phát triểncụm ngành, hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp. Qua phân tích nhận thấy, kinh tếQuảng Ninh hiện nay dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫnchiếm tỷ trọng lớn; ngành than tuy chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững nhưng vẫn chiếmphần lớn, trong khi ngành du lịch lại chưa phát triển tương xứng với tiềm năng rất lớn. Để nâng cao NLCT theo hướng phát triển bền vững, Quảng Ninh cần có giải phápđồng bộ nhằm khắc phục những nhân tố được cho là bất lợi; đồng thời duy trì, phát huynhững nhân tố có lợi thế. Cụ thể, ngoài nhiệm vụ quy hoạch có tính bản lề cần làm tốt, tỉnhnên ưu tiên đặc biệt cho phát triển du lịch kết hợp với phát triển công nghiệp theo hướng ápdụng công nghệ mới, bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, tỉnh cần dành nguồn lực hoặc thu hútđầu tư nhằm cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông; thường xuyêncải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, y tế. Cuốicùng là hợp tác thiết thực với các địa phương trong Vùng, nhất là các tỉnh lân cận để pháthuy lợi thế từ liên kết vùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Nâng cao năng lực cạnh tranh Hoàn thiện cơ sở hạ tầng Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư theo hướng phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 216 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 170 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 165 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0 -
21 trang 139 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 121 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0 -
14 trang 115 0 0
-
68 trang 108 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0