Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nhận diện những thách thức tăng trưởng của đô thị Bình Dương
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm nhận diện những thách thức tăng trưởng trong định hướng xây dựng đô thị và giao thông giai đoạn Bình Dương trở thành đô thị loại I. Đồng thời tìm hiểu vai trò của chính quyền địa phương trong việc lựa chọn chính sách phát triển đô thị và CSHT, hướng đến một đô thị phát triển bền vững. Từ đó rút kinh nghiệm cho Bình Dương cũng như các địa phương khác khi nâng cấp và mở rộng đô thị nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nhận diện những thách thức tăng trưởng của đô thị Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN THỊ HOA MAI NHẬN DIỆN NHỮNG THÁCH THỨCTĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT _______________ NGUYỄN THỊ HOA MAI NHẬN DIỆN NHỮNG THÁCH THỨCTĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 iLỜI CAM ĐOANLuận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận vănđều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Nội dungbài viết không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Nguyễn Thị Hoa Mai Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7 năm 2014 iiLỜI CẢM ƠNĐầu tiên, xin cảm ơn Chương trình học bổng Fulbright đã cho tôi cơ hội mở rộng kiến thứcvà nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau đối với công việc và cuộc sống. Nếu như trướckia tôi chỉ cảm nhận công việc dưới góc nhìn của kiến trúc sư, giờ tôi có thêm góc nhìn củangười làm chính sách và một chút khả năng phân tích về kinh tế. Thời gian 2 năm ở trườngđể lại những kỉ niệm hết sức ấn tượng trong cuộc đời tôi.Trân trọng cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du đã dành nhiều thời gian và kiên nhẫn cùng tôi traođổi tìm hướng đi hiệu quả cho đề tài. Kinh nghiệm học thuật của thầy giúp tôi học được rấtnhiều trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các thầy cô của trường đã góp ý cho tôi trong kỳseminar và nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong thời gian tôi học tập tại trường.Cảm ơn thầy David Dapice đã giúp tôi nhìn rõ hơn các vấn đề trong luận văn qua 3 buổigiảng về đô thị ở trường Fulbright.Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình mình - những người luôn động viên và hỗtrợ tôi trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn anh trai đã nhiệt tình giúp tôi thu thập số liệutrong quá trình thực hiện luận văn.Xuất phát từ chuyên ngành quy hoạch đô thị, tác giả hiểu một dự án quy hoạch hình thànhsẽ tiêu hao rất nhiều nguồn lực. Chọn Bình Dương để nghiên cứu vì đây là quê hương vànơi công tác của tác giả. Đề tài luận văn cũng là lý do tác giả xin vào học tại Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. iiiNỘI DUNG TÓM TẮTBình Dương định hướng đến năm 2020 trở thành đô thị loại I (thành phố trực thuộc trung ương)với mong muốn dựa vào giao thông công cộng (GTCC). Tuy nhiên, quá trình nâng cấp và mở rộngđô thị Bình Dương sẽ đối diện với nhiều thách thức quan trọng trong quá trình tăng trưởng. Thứnhất, thách thức về sử dụng đất. Mật độ dân số là tiêu chí quan trọng giúp giới hạn diện tích xâydựng đô thị vốn luôn mở rộng trong quá trình đô thị hóa. Chính sách “đổi đất lấy cơ sở hạ tầng” cóthể giúp Bình Dương nâng cấp theo tiêu chuẩn đô thị loại I, nhưng đây là phương pháp có nhiều rủiro và tốn kém, đòi hỏi nguồn lực địa phương phải được sử dụng hiệu quả. Thứ hai, thách thứctương lai là sự hợp nhất của trung tâm cũ Thủ Dầu Một và Thành phố mới Bình Dương vì các khuđô thị lớn/nhỏ hình thành trước kế hoạch sử dụng đất đã tạo ra nghịch lý phát triển. Quy hoạchchính thức tạo nhiều khu ở cao cấp nhưng phần đông người nhập cư lại chen chúc trong những khukhông được quy hoạch tạo ra sự bất bình đẳng và nhiều vấn đề trong quy hoạch phát triển đô thị.Việc chọn diện tích phát triển quá lớn, dàn trải không phù hợp với tăng trưởng thông minh và pháttriển theo định hướng GTCC (TOD) vì cần mật độ cao. Thứ ba, năng lực quản trị đô thị là mộtthách thức quan trọng có thể làm cho những vấn đề khác trở nên nghiêm trọng hơn. Thứ tư, tháchthức về phát triển giao thông đô thị. Mối quan hệ giữa hình thái đô thị và giao thông có ý nghĩa đặcbiệt đối với quá trình tăng trưởng của đô thị. Khi đô thị định hướng phát triển phân tán với mật độthấp sẽ làm tăng khả năng phụ thuộc phương tiện cá nhân. Xe máy vẫn chiếm ưu thế với giá rẻ, phùhợp nhu cầu đi lại và thu nhập của người dân, cộng thêm xu hướng thường ủng hộ xây dựng và mởrộng đường cao tốc nên sẽ khó thực hiện TOD. Hơn nữa, vấn đề điểm đến và điểm kết thúc cuộchành trình chưa chú trọng hỗ trợ tiếp cận (đi xe đạp và đi bộ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Nhận diện những thách thức tăng trưởng của đô thị Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _______________ NGUYỄN THỊ HOA MAI NHẬN DIỆN NHỮNG THÁCH THỨCTĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT _______________ NGUYỄN THỊ HOA MAI NHẬN DIỆN NHỮNG THÁCH THỨCTĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính Sách Công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh - Năm 2014 iLỜI CAM ĐOANLuận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận vănđều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Nội dungbài viết không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thành phố HồChí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Nguyễn Thị Hoa Mai Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7 năm 2014 iiLỜI CẢM ƠNĐầu tiên, xin cảm ơn Chương trình học bổng Fulbright đã cho tôi cơ hội mở rộng kiến thứcvà nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau đối với công việc và cuộc sống. Nếu như trướckia tôi chỉ cảm nhận công việc dưới góc nhìn của kiến trúc sư, giờ tôi có thêm góc nhìn củangười làm chính sách và một chút khả năng phân tích về kinh tế. Thời gian 2 năm ở trườngđể lại những kỉ niệm hết sức ấn tượng trong cuộc đời tôi.Trân trọng cảm ơn thầy Huỳnh Thế Du đã dành nhiều thời gian và kiên nhẫn cùng tôi traođổi tìm hướng đi hiệu quả cho đề tài. Kinh nghiệm học thuật của thầy giúp tôi học được rấtnhiều trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các thầy cô của trường đã góp ý cho tôi trong kỳseminar và nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong thời gian tôi học tập tại trường.Cảm ơn thầy David Dapice đã giúp tôi nhìn rõ hơn các vấn đề trong luận văn qua 3 buổigiảng về đô thị ở trường Fulbright.Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình mình - những người luôn động viên và hỗtrợ tôi trong suốt thời gian học tập. Cảm ơn anh trai đã nhiệt tình giúp tôi thu thập số liệutrong quá trình thực hiện luận văn.Xuất phát từ chuyên ngành quy hoạch đô thị, tác giả hiểu một dự án quy hoạch hình thànhsẽ tiêu hao rất nhiều nguồn lực. Chọn Bình Dương để nghiên cứu vì đây là quê hương vànơi công tác của tác giả. Đề tài luận văn cũng là lý do tác giả xin vào học tại Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. iiiNỘI DUNG TÓM TẮTBình Dương định hướng đến năm 2020 trở thành đô thị loại I (thành phố trực thuộc trung ương)với mong muốn dựa vào giao thông công cộng (GTCC). Tuy nhiên, quá trình nâng cấp và mở rộngđô thị Bình Dương sẽ đối diện với nhiều thách thức quan trọng trong quá trình tăng trưởng. Thứnhất, thách thức về sử dụng đất. Mật độ dân số là tiêu chí quan trọng giúp giới hạn diện tích xâydựng đô thị vốn luôn mở rộng trong quá trình đô thị hóa. Chính sách “đổi đất lấy cơ sở hạ tầng” cóthể giúp Bình Dương nâng cấp theo tiêu chuẩn đô thị loại I, nhưng đây là phương pháp có nhiều rủiro và tốn kém, đòi hỏi nguồn lực địa phương phải được sử dụng hiệu quả. Thứ hai, thách thứctương lai là sự hợp nhất của trung tâm cũ Thủ Dầu Một và Thành phố mới Bình Dương vì các khuđô thị lớn/nhỏ hình thành trước kế hoạch sử dụng đất đã tạo ra nghịch lý phát triển. Quy hoạchchính thức tạo nhiều khu ở cao cấp nhưng phần đông người nhập cư lại chen chúc trong những khukhông được quy hoạch tạo ra sự bất bình đẳng và nhiều vấn đề trong quy hoạch phát triển đô thị.Việc chọn diện tích phát triển quá lớn, dàn trải không phù hợp với tăng trưởng thông minh và pháttriển theo định hướng GTCC (TOD) vì cần mật độ cao. Thứ ba, năng lực quản trị đô thị là mộtthách thức quan trọng có thể làm cho những vấn đề khác trở nên nghiêm trọng hơn. Thứ tư, tháchthức về phát triển giao thông đô thị. Mối quan hệ giữa hình thái đô thị và giao thông có ý nghĩa đặcbiệt đối với quá trình tăng trưởng của đô thị. Khi đô thị định hướng phát triển phân tán với mật độthấp sẽ làm tăng khả năng phụ thuộc phương tiện cá nhân. Xe máy vẫn chiếm ưu thế với giá rẻ, phùhợp nhu cầu đi lại và thu nhập của người dân, cộng thêm xu hướng thường ủng hộ xây dựng và mởrộng đường cao tốc nên sẽ khó thực hiện TOD. Hơn nữa, vấn đề điểm đến và điểm kết thúc cuộchành trình chưa chú trọng hỗ trợ tiếp cận (đi xe đạp và đi bộ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Tăng trưởng đô thị Phát triển bền vững Đô thị loại I Giao thông đô thịTài liệu liên quan:
-
342 trang 354 0 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 340 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 333 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 327 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 216 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 179 0 0