Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ục tiêu của đề tài là tìm hiểu và lượng hóa mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe các ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đó đề xuất chính sách giúp nâng cao sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THANH TUYỀNQUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNGVÀ SỨC KHỎE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THANH TUYỀNQUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNGVÀ SỨC KHỎE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường đại học kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Ngô Thanh Tuyền -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Quế Giang đã nhiệt tình hướng dẫntrong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành và thầy ĐỗThiên Anh Tuấn đã góp ý và giúp định hình các ý tưởng của luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Cao Hào Thi, thầy Lê Việt Phú đã dành thời gian chia sẻkinh nghiệm, giải đáp các vấn đề liên quan đến kinh tế lượng trong luận văn và nhiệt tìnhhướng dẫn tôi trong ước lượng mô hình.Trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và anh chị trợ giảng tại Chương trình giảng dạy Kinh tếFulbright – Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt nhiều kiến thức và kinhnghiệm quý báu trong suốt 2 năm gắn bó, học tập và thực hiện luận văn tại Chương trình.Cảm ơn anh/chị cán bộ nhân viên của Chương trình, các anh chị lớp MPP6, gia đình, cácbạn đã đồng hành, giúp đỡ, cổ vũ trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Do giới hạn về thời gian, kiến thức cũng như nguồn lực thực hiện, luận văn vẫn còn nhữngmặt hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chia sẻ của quýThầy Cô, các Anh Chị quan tâm đến các vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn để cóthể hoàn thiện luận văn tốt hơn. -iii- TÓM TẮTTừ 2007 đến nay, thị trường tài chính Việt Nam có sự phát triển sôi động, nhất là trong lĩnhvực ngân hàng. Cùng với những tín hiệu lạc quan của nền kinh tế, tín dụng ngân hàngnhanh chóng mở rộng. Năm 2007, tín dụng ngân hàng tăng trưởng trên 50% và tiếp tụctăng trưởng ở mức cao những năm sau đó. Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh chóngnhững năm 2007 – 2009, hệ thống ngân hàng bắt đầu thể hiện những bất ổn, nợ xấu tăngcao, thanh khoản kém, cho thấy sức khỏe ngân hàng giảm sút. Trước tình trạng rủi ro hệthống ngân hàng gia tăng, Chính phủ đã thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng,trong đó có vấn đề kiểm soát chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng. Tuy nhiênthực tiễn cho thấy một số ngân hàng yếu kém dù có cố gắng cũng không thể tăng trưởngtín dụng đạt chỉ tiêu (Thùy Vinh, 2013).Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe các ngân hàngthương mại ở Việt Nam thông qua hệ phương trình giữa biến phụ thuộc là tốc độ tăngtrưởng tín dụng và chỉ số z_score với các biến trễ của nó, các biến độc lập khác đại diệncho môi trường vĩ mô và đặc trưng hoạt động của ngân hàng. Trong đó chỉ số z_score đượcsử dụng để đo lường xác suất vỡ nợ của một ngân hàng, đại diện cho sức khỏe ngân hàng.Mẫu nghiên cứu được xây dựng từ 34 ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại quốcdoanh, ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại nước ngoài trong giaiđoạn 2007 - 2013. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sức khỏe ngân hàng có tác động tích cựcđến tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên mối quan hệ này không có ý nghĩa thống kê. Về quanhệ ngược lại, nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng nhanh làm suy yếu ngân hàng. Kếtquả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước có quan hệ đồngbiến với tăng trưởng tín dụng ở năm hiện tại và những ngân hàng khỏe mạnh sẽ tiếp tụcduy trì sự lành mạnh của mình.Về tác động của điều k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe ngân hàng thương mại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THANH TUYỀNQUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNGVÀ SỨC KHỎE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THANH TUYỀNQUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNGVÀ SỨC KHỎE NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường đại học kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Ngô Thanh Tuyền -ii- LỜI CẢM ƠNTôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Quế Giang đã nhiệt tình hướng dẫntrong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành và thầy ĐỗThiên Anh Tuấn đã góp ý và giúp định hình các ý tưởng của luận văn.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Cao Hào Thi, thầy Lê Việt Phú đã dành thời gian chia sẻkinh nghiệm, giải đáp các vấn đề liên quan đến kinh tế lượng trong luận văn và nhiệt tìnhhướng dẫn tôi trong ước lượng mô hình.Trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và anh chị trợ giảng tại Chương trình giảng dạy Kinh tếFulbright – Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt nhiều kiến thức và kinhnghiệm quý báu trong suốt 2 năm gắn bó, học tập và thực hiện luận văn tại Chương trình.Cảm ơn anh/chị cán bộ nhân viên của Chương trình, các anh chị lớp MPP6, gia đình, cácbạn đã đồng hành, giúp đỡ, cổ vũ trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Do giới hạn về thời gian, kiến thức cũng như nguồn lực thực hiện, luận văn vẫn còn nhữngmặt hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chia sẻ của quýThầy Cô, các Anh Chị quan tâm đến các vấn đề liên quan đến nội dung của luận văn để cóthể hoàn thiện luận văn tốt hơn. -iii- TÓM TẮTTừ 2007 đến nay, thị trường tài chính Việt Nam có sự phát triển sôi động, nhất là trong lĩnhvực ngân hàng. Cùng với những tín hiệu lạc quan của nền kinh tế, tín dụng ngân hàngnhanh chóng mở rộng. Năm 2007, tín dụng ngân hàng tăng trưởng trên 50% và tiếp tụctăng trưởng ở mức cao những năm sau đó. Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh chóngnhững năm 2007 – 2009, hệ thống ngân hàng bắt đầu thể hiện những bất ổn, nợ xấu tăngcao, thanh khoản kém, cho thấy sức khỏe ngân hàng giảm sút. Trước tình trạng rủi ro hệthống ngân hàng gia tăng, Chính phủ đã thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng,trong đó có vấn đề kiểm soát chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng. Tuy nhiênthực tiễn cho thấy một số ngân hàng yếu kém dù có cố gắng cũng không thể tăng trưởngtín dụng đạt chỉ tiêu (Thùy Vinh, 2013).Bài nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và sức khỏe các ngân hàngthương mại ở Việt Nam thông qua hệ phương trình giữa biến phụ thuộc là tốc độ tăngtrưởng tín dụng và chỉ số z_score với các biến trễ của nó, các biến độc lập khác đại diệncho môi trường vĩ mô và đặc trưng hoạt động của ngân hàng. Trong đó chỉ số z_score đượcsử dụng để đo lường xác suất vỡ nợ của một ngân hàng, đại diện cho sức khỏe ngân hàng.Mẫu nghiên cứu được xây dựng từ 34 ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại quốcdoanh, ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại nước ngoài trong giaiđoạn 2007 - 2013. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sức khỏe ngân hàng có tác động tích cựcđến tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên mối quan hệ này không có ý nghĩa thống kê. Về quanhệ ngược lại, nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng nhanh làm suy yếu ngân hàng. Kếtquả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước có quan hệ đồngbiến với tăng trưởng tín dụng ở năm hiện tại và những ngân hàng khỏe mạnh sẽ tiếp tụcduy trì sự lành mạnh của mình.Về tác động của điều k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Tăng trưởng tín dụng Sức khỏe ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 76 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 58 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 44 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 41 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 40 0 0