Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự cần thiết về thẩm định nhu cầu sơ khởi trường hợp dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá nhu cầu sơ khởi dự án cảng Vân Phong trong bối cạnh hiện tại, nhằm xem xét khả năng trở thành cảng trung chuyển quốc tế của dự án cảng Vân Phong. Ý nghĩa thực tiễn mà đề tài hướng đến là tạo cơ sở tham khảo về mặt thông tin và lập luận cho các đơn vị hữu quan đối với quyết định thực hiện dự án cảng Vân Phong, thêm đó, rút ra bài học kinh nghiệm về thẩm định dự án đối với các dự án công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự cần thiết về thẩm định nhu cầu sơ khởi trường hợp dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ YÊN NHISỰ CẦN THIẾT VỀ THẨM ĐỊNH NHU CẦU SƠ KHỞI TRƯỜNG HỢP DỰ ÁNCẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ VÂN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ YÊN NHISỰ CẦN THIẾT VỀ THẨM ĐỊNH NHU CẦU SƠ KHỞI TRƯỜNG HỢP DỰ ÁNCẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ VÂN PHONG Ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn: GS. TS David O. Dapice Nguyễn Xuân Thành TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Yên Nhi ii LỜI CẢM ƠNTôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đềtài, thầy đã đưa ra những lời khuyên, góp ý và phê bình sâu sắc giúp tôi hoàn thành nghiêncứu này.Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Chánh Dưỡng, người đã nhiệt tình thảo luận, đưa ranhững ý kiến quý báu giúp tôi có nhiều góc nhìn và nhận thức sâu hơn đối với đề tài nghiêncứu. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các chuyên viên Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh KhánhHòa đã hỗ trợ tài liệu và thông tin về dự án trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi cũngrất cảm ơn anh Nguyễn Xuân Trường (đại học Hàng Hải Việt Nam), anh Bùi Thế Anh, chịDiệu Ngọc (DAMCO) và chị Tạ Thị Ánh (CMIT) đã ủng hộ và chia sẻ cho tôi những kiếnthức, thông tin về lĩnh vực hàng hải và dịch vụ hậu cần, giúp tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu.Trân trọng cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp tại Quỹ Đầu tư phát triển Khánh Hòa đã tạo điềukiện và chia sẻ công việc cơ quan trong suốt thời gian tôi đi học. Tôi cũng chân thành cảm ơnquý Thầy Cô và các anh chị nhân viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình giúp đỡ và tạo môitrường hết sức thuận lợi cho tôi học tập tại trường.Tôi cũng gửi sự biết ơn đến với gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ và động viên tôi rất nhiềuđể tôi có thể hoàn thành chương trình học. Và sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn họcviên MPP6, những người đã quan tâm và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập tạitrường. iii TÓM TẮTTrong bối cảnh một số dự án công lớn đang đầu tư lãng phí và hoạt động kém hiệu quả nhưhiện nay, câu hỏi được đặt ra là liệu các dự án này có được thẩm định nhu cầu sơ khởi của dựán trước khi đầu tư. Đề tài nghiên cứu vấn đề này trong trường hợp điển hình là dự án Cảngtrung chuyển quốc tế Vân Phong.Dự án cảng Trung chuyển quốc tế Vân Phong (dự án cảng Vân Phong) là dự án quan trọngđược Chính phủ quan tâm trong thời gian qua, được kỳ vọng sẽ tạo nên lực đẩy trong sự pháttriển công nghiệp hàng hải ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ lúc lập kế hoạch đến nay, dự án khôngthu hút được nhà đầu tư ngoại trừ một doanh nghiệp Nhà nước được chỉ định (Vinalines), vàhiện nay đang tạm dừng để chờ nhà đầu tư mới.Bằng phương pháp nghiên cứu định tính về phân tích nhu cầu sơ khởi dự án cảng Vân Phong,đề tài trả lời được hai câu hỏi nghiên cứu. Thứ nhất, nhu cầu sơ khởi của dự án cảng VânPhong không đúng với báo cáo quy hoạch, là quá thấp so với dự báo. Những lập luận ủng hộviệc đầu tư dự án như “vị trí địa lý chiến lược”, yếu tố kênh đào KRA, và sự quá tải của cáccảng Singapore và Hong Kong đều không có tính thực tiễn sau khi phân tích. Kết quả phântích cho thấy lượng hàng hóa có thể qua cảng Vân Phong là 0,5 triệu TEU/năm, trong khi báocáo quy hoạch được Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế Cảng - Kỹ thuật Biển (PORTCOAST)lập vào năm 2005 dự báo hàng hóa qua cảng là 4,5 triệu TEU/năm. Cho nên, số liệu và lậpluận trong báo cáo quy hoạch là chưa đủ thuyết phục, cảng Vân Phong khó có thể xây dựngnhư một cảng trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự cần thiết về thẩm định nhu cầu sơ khởi trường hợp dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ YÊN NHISỰ CẦN THIẾT VỀ THẨM ĐỊNH NHU CẦU SƠ KHỞI TRƯỜNG HỢP DỰ ÁNCẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ VÂN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ YÊN NHISỰ CẦN THIẾT VỀ THẨM ĐỊNH NHU CẦU SƠ KHỞI TRƯỜNG HỢP DỰ ÁNCẢNG TRUNG CHUYỂN QUỐC TẾ VÂN PHONG Ngành: Chính sách công Mã ngành: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn: GS. TS David O. Dapice Nguyễn Xuân Thành TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Yên Nhi ii LỜI CẢM ƠNTôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đềtài, thầy đã đưa ra những lời khuyên, góp ý và phê bình sâu sắc giúp tôi hoàn thành nghiêncứu này.Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Chánh Dưỡng, người đã nhiệt tình thảo luận, đưa ranhững ý kiến quý báu giúp tôi có nhiều góc nhìn và nhận thức sâu hơn đối với đề tài nghiêncứu. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các chuyên viên Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh KhánhHòa đã hỗ trợ tài liệu và thông tin về dự án trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi cũngrất cảm ơn anh Nguyễn Xuân Trường (đại học Hàng Hải Việt Nam), anh Bùi Thế Anh, chịDiệu Ngọc (DAMCO) và chị Tạ Thị Ánh (CMIT) đã ủng hộ và chia sẻ cho tôi những kiếnthức, thông tin về lĩnh vực hàng hải và dịch vụ hậu cần, giúp tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu.Trân trọng cảm ơn lãnh đạo và đồng nghiệp tại Quỹ Đầu tư phát triển Khánh Hòa đã tạo điềukiện và chia sẻ công việc cơ quan trong suốt thời gian tôi đi học. Tôi cũng chân thành cảm ơnquý Thầy Cô và các anh chị nhân viên của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình giúp đỡ và tạo môitrường hết sức thuận lợi cho tôi học tập tại trường.Tôi cũng gửi sự biết ơn đến với gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ và động viên tôi rất nhiềuđể tôi có thể hoàn thành chương trình học. Và sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn họcviên MPP6, những người đã quan tâm và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập tạitrường. iii TÓM TẮTTrong bối cảnh một số dự án công lớn đang đầu tư lãng phí và hoạt động kém hiệu quả nhưhiện nay, câu hỏi được đặt ra là liệu các dự án này có được thẩm định nhu cầu sơ khởi của dựán trước khi đầu tư. Đề tài nghiên cứu vấn đề này trong trường hợp điển hình là dự án Cảngtrung chuyển quốc tế Vân Phong.Dự án cảng Trung chuyển quốc tế Vân Phong (dự án cảng Vân Phong) là dự án quan trọngđược Chính phủ quan tâm trong thời gian qua, được kỳ vọng sẽ tạo nên lực đẩy trong sự pháttriển công nghiệp hàng hải ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ lúc lập kế hoạch đến nay, dự án khôngthu hút được nhà đầu tư ngoại trừ một doanh nghiệp Nhà nước được chỉ định (Vinalines), vàhiện nay đang tạm dừng để chờ nhà đầu tư mới.Bằng phương pháp nghiên cứu định tính về phân tích nhu cầu sơ khởi dự án cảng Vân Phong,đề tài trả lời được hai câu hỏi nghiên cứu. Thứ nhất, nhu cầu sơ khởi của dự án cảng VânPhong không đúng với báo cáo quy hoạch, là quá thấp so với dự báo. Những lập luận ủng hộviệc đầu tư dự án như “vị trí địa lý chiến lược”, yếu tố kênh đào KRA, và sự quá tải của cáccảng Singapore và Hong Kong đều không có tính thực tiễn sau khi phân tích. Kết quả phântích cho thấy lượng hàng hóa có thể qua cảng Vân Phong là 0,5 triệu TEU/năm, trong khi báocáo quy hoạch được Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế Cảng - Kỹ thuật Biển (PORTCOAST)lập vào năm 2005 dự báo hàng hóa qua cảng là 4,5 triệu TEU/năm. Cho nên, số liệu và lậpluận trong báo cáo quy hoạch là chưa đủ thuyết phục, cảng Vân Phong khó có thể xây dựngnhư một cảng trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Dự án công Thẩm định dự án Dự án cảng Vân Phong Cảng trung chuyển quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 139 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 121 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
Thẩm định dự án đầu tư: Phần 1
162 trang 65 0 0 -
85 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
146 trang 59 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
1 trang 52 0 0
-
8 trang 51 0 0