Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu về thực trạng sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM tại huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai. Qua phân tích thực trạng sự tham gia của người dân, đề tài sẽ đưa ra những kiến nghị giúp tăng cường sự tham gia của người dân trong việc xây dựng NTM cho từng cấp chính quyền cụ thể. Để tạo cơ sở cho nghiên cứu, đề tài tìm hiểu về vai trò của người dân trong việc xây dựng NTM và mức độ tham gia của người dân trong việc phát triển các chính sách xây dựng NTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐÀO DUY NGỌCSỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐÀO DUY NGỌCSỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu và viết. Cácđoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác caonhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểmcủa Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện Đào Duy Ngọc - ii - LỜI CẢM ƠNXin cảm ơn những người đã xây dựng nên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright để tôicó một môi trường tuyệt vời cho học tập và trải nghiệm.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa về những kiến thức đã truyềnthụ và những lời khuyên bổ ích để hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các anh chị công tác tại Trường Fulbright đã hếtlòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường.Tôi cũng xin cám ơn đến anh Võ Thanh Duy MPP5, anh Nguyễn Xuân Tuân MPP5 đãhướng dẫn, hỗ trợ các tài liệu nghiên cứu và đưa ra những lời khuyên, chỉnh sửa các lỗi đểtôi có thể hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, chuyên viên ở Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Xuân Lộc, Phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Xuân Lộc, UBND xã và người dân tại các xã vì sự giúp đỡ tận tình trongviệc trả lời phỏng vấn và cung cấp thông tin cho việc hoàn thành khóa luận này. - iii - TÓM TẮTChương trình Nông thôn mới (NTM) được thực hiện triển khai trên quy mô rộng lớn từtrung ương đến địa phương huy động cả hệ thống chính trị tham gia. Mặc dù đã có nhữngthành công nhất định như tình huống Xuân Lộc là địa phương đầu tiên trong cả nước đượcthủ tướng chính phủ ký quyết định công nhận danh hiệu huyện nông thôn mới. Tuy nhiênthực tế vẫn có những tồn tại làm ảnh hưởng đến chất lượng và tính bền vững của chươngtrình. Một trong điểm quan trọng chính là sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt độngxây dựng NTM, nhà nước chỉ nên có vai trò hỗ trợ, là động lực để người dân tham gia mộtcách tự nguyện.Tuy nhiên thực trạng về sự tham gia của người trong khảo sát nghiên cứu tại huyện XuânLộc cho thấy người dân được thông tin về chương trình NTM còn thấp, thông tin chỉ dừnglại ở mức khẩu hiệu, kêu gọi. Các hoạt động được quy định cần có sự tham gia của ngườidân như: quy hoạch, chọn việc ưu tiên làm trước… rất ít được tham vấn ý kiến của ngườidân, người dân hầu như chỉ biết khi bắt đầu xây dựng hoặc đưa xuống các cuộc họp dân,họp ở địa phương khi cần kêu gọi đóng góp. Mức độ tham gia của người dân theo thang đo“biết, bàn, làm, kiểm tra” có chiều hướng giảm dần, chỉ những hoạt động liên quan trựctiếp tới đời sống người dân và họ phải đóng góp chi phí để xây dựng thì người dân mớitham gia một cách chủ động và tích cực.Qua khảo sát, có thể nói sự thành công của chương trình xây dựng NTM tại huyện XuânLộc chỉ dựa trên số tiêu chí đạt được (19/19 tiêu chí) mà không đến từ sự tham gia củangười dân. Nguyên nhân thành công có thể nằm ở những nguyên nhân khác nằm ngoàiphạm vi bài nghiên cứu.Để cải thiện sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng NTM, người viết đưara một số kiến nghị: (1) có quy định thống nhất về sự tham gia của người dân ở từng địaphương; (2) mỗi địa phương sẽ nhận một khoản ngân sách như nhau, người dân tại địaphương sẽ quyết định thực hiện công việc gì trước phù hợp với nguồn lực của mình; (3)thực hiện các biện pháp truyền thông thống nhất và các lớp học về vai trò quan trọng củaviệc tham gia từ cộng đồng; (4) công khai, minh bạch các hoạt động NTM từ việc lên quyhoạch, lên kế hoạch thực hiện và tài chính củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Sự tham gia của người dân vào xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc, Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐÀO DUY NGỌCSỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINHCHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ĐÀO DUY NGỌCSỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VÀO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚITẠI HUYỆN XUÂN LỘC, ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM DUY NGHĨA TP. Hồ Chí Minh, năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này do tôi tiến hành khảo sát, tham khảo tài liệu và viết. Cácđoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác caonhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểmcủa Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Người thực hiện Đào Duy Ngọc - ii - LỜI CẢM ƠNXin cảm ơn những người đã xây dựng nên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright để tôicó một môi trường tuyệt vời cho học tập và trải nghiệm.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa về những kiến thức đã truyềnthụ và những lời khuyên bổ ích để hoàn thành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, các anh chị công tác tại Trường Fulbright đã hếtlòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường.Tôi cũng xin cám ơn đến anh Võ Thanh Duy MPP5, anh Nguyễn Xuân Tuân MPP5 đãhướng dẫn, hỗ trợ các tài liệu nghiên cứu và đưa ra những lời khuyên, chỉnh sửa các lỗi đểtôi có thể hoàn thành luận văn này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ, chuyên viên ở Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Xuân Lộc, Phòng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn huyện Xuân Lộc, UBND xã và người dân tại các xã vì sự giúp đỡ tận tình trongviệc trả lời phỏng vấn và cung cấp thông tin cho việc hoàn thành khóa luận này. - iii - TÓM TẮTChương trình Nông thôn mới (NTM) được thực hiện triển khai trên quy mô rộng lớn từtrung ương đến địa phương huy động cả hệ thống chính trị tham gia. Mặc dù đã có nhữngthành công nhất định như tình huống Xuân Lộc là địa phương đầu tiên trong cả nước đượcthủ tướng chính phủ ký quyết định công nhận danh hiệu huyện nông thôn mới. Tuy nhiênthực tế vẫn có những tồn tại làm ảnh hưởng đến chất lượng và tính bền vững của chươngtrình. Một trong điểm quan trọng chính là sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt độngxây dựng NTM, nhà nước chỉ nên có vai trò hỗ trợ, là động lực để người dân tham gia mộtcách tự nguyện.Tuy nhiên thực trạng về sự tham gia của người trong khảo sát nghiên cứu tại huyện XuânLộc cho thấy người dân được thông tin về chương trình NTM còn thấp, thông tin chỉ dừnglại ở mức khẩu hiệu, kêu gọi. Các hoạt động được quy định cần có sự tham gia của ngườidân như: quy hoạch, chọn việc ưu tiên làm trước… rất ít được tham vấn ý kiến của ngườidân, người dân hầu như chỉ biết khi bắt đầu xây dựng hoặc đưa xuống các cuộc họp dân,họp ở địa phương khi cần kêu gọi đóng góp. Mức độ tham gia của người dân theo thang đo“biết, bàn, làm, kiểm tra” có chiều hướng giảm dần, chỉ những hoạt động liên quan trựctiếp tới đời sống người dân và họ phải đóng góp chi phí để xây dựng thì người dân mớitham gia một cách chủ động và tích cực.Qua khảo sát, có thể nói sự thành công của chương trình xây dựng NTM tại huyện XuânLộc chỉ dựa trên số tiêu chí đạt được (19/19 tiêu chí) mà không đến từ sự tham gia củangười dân. Nguyên nhân thành công có thể nằm ở những nguyên nhân khác nằm ngoàiphạm vi bài nghiên cứu.Để cải thiện sự tham gia của người dân vào các hoạt động xây dựng NTM, người viết đưara một số kiến nghị: (1) có quy định thống nhất về sự tham gia của người dân ở từng địaphương; (2) mỗi địa phương sẽ nhận một khoản ngân sách như nhau, người dân tại địaphương sẽ quyết định thực hiện công việc gì trước phù hợp với nguồn lực của mình; (3)thực hiện các biện pháp truyền thông thống nhất và các lớp học về vai trò quan trọng củaviệc tham gia từ cộng đồng; (4) công khai, minh bạch các hoạt động NTM từ việc lên quyhoạch, lên kế hoạch thực hiện và tài chính củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Xây dựng nông thôn mới Sự tham gia của người dân Nông thôn mới Chương trình mục tiêu quốc giaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 343 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 237 0 0 -
77 trang 197 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
8 trang 93 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
98 trang 66 0 0
-
21 trang 64 0 0
-
85 trang 64 0 0
-
4 trang 60 0 0
-
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 57 0 0 -
53 trang 56 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0