Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước trong sản xuất lúa tại đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này dựa trên đánh giá tác động của chính sách đất đai, thông qua diện tích, sự phân mảnh đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ gia đình ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Việc ước tính giá trị sản phẩm biên sẽ giúp chỉ ra tác động đến hiệu quả sử dụng và tìm hiểu mức độ tác động của diện tích, sự phân mảnh đến hiệu quả sử dụng nước và các yếu tố đầu vào. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra các khuyến nghị chính sách và cách thức thực hiện phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước trong sản xuất lúa tại đồng bằng sông Cửu Long -0- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CAO TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 20171 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CAO TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. Hồ Chí Minh – Năm 20172 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi thực hiện. Mọi số liệu và trích dẫn trongluận văn này điều được dẫn nguồn với độ chính xác nhất mà tôi có thể làm. Và đây là luậnvăn không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TPHCM hayChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Tác Giả Cao Tiến Sĩ -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lê Việt Phú người đã hướng dẫn tôi tậntình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Trong quá trình làm việc tôi luôn nhậnđược sự góp ý, động viên chân thành của Thầy. Đồng thời tôi xin cảm ơn đến thầy VũThành Tự Anh, và tất cả các thầy cô, cán bộ, nhân viên tại Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright Việt Nam, bộ phận thư viện và tổ thông tin đã hỗ trợ trong quá trình học tập vàcung cấp kiến thức cần thiết để tôi có thể hoàn thành hai năm học tại trường. Cám ơn các bạn trong khóa học MPP8 đã có những chia sẻ kiến thức cũng như hỗ trợtrong quá trình học tập. Những gắn kết trong quá trình học tập là một kinh nghiệm quý báuđể hợp tác phát triển trong tương lai. Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế - QTKD trường Đạihọc An Giang đã có những góp ý và chia sẻ với tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểuluận văn. Tôi chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang đã tạo điều kiện chotôi được phỏng vấn cán bộ Sở và nông dân để có thêm nguồn tài liệu cho luận văn. Sau cùng, tôi muốn cám ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ và tạo những điều kiện để tôi cóthể hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Tác giả Cao Tiến Sĩ -iii- TÓM TẮT Những năm gần đây, sản xuất lúa ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn do chịu tác động củabiến đổi khí hậu, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới sử dụng nước do sử dụng quá mức dẫnđến thiếu nước mùa khô, nước biển dâng và sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền. Trong cácnghiên cứu, diện tích canh tác và các chính sách đất đai được xem là các yếu tố có tác độngtới hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL, vùng nông nghiệp lớn nhất cả nước. Mặc dùchính sách đất đai đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa thật sự giải thoát cho người nôngdân muốn mở rộng diện tích đất canh tác để sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Do đó,nghiên cứu“Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước trong sản xuấtlúa tại đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện với mong muốn đo lường tác độngchính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước ở các hộ trồng lúa trong giai đoạn 2008 đến2014 và ước lượng các yếu tố khác tác động đến hiệu quả sử dụng nước. Kết quả nghiên cứu giai đoạn 2008 đến 2014 chỉ ra rằng hiệu quả sử dụng các yếu tốđầu vào, trong đó nước còn thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu suất thay đổi theo quy môcủa nước tăng dần theo diện tích canh tác, diện tích có tác động tích cực đến hiệu quả dùngnước và hiệu quả các yếu tố đầu vào, còn số thửa và đặc điểm địa hình có tác động tiêu cựctới hiệu quả các yếu tố đầu vào. Các đầu vào khác có những thay đổi tích cực trong nhữngnăm gần đây thì việc dùng nước đa phần vẫn chưa có nhiều thay đổi hoặc có xu hướnggiảm. Đồng thời, kết quả khảo sát định tính cho thấy ngoài diện tích đất tác động đến hiệuquả dùng nước thì địa hình đất, vị trí đất còn tác động đến lượng nước sử dụng. Khuyếnnông đóng vai trò quan trọng trong hướng dẫn sản xuất hiệu quả nhưng chưa quan tâmnhiều đến hiệu quả dùng nước trong sản xuất. Các khảo sát hiệu quả sử dụng nước còn phụthuộc vào kinh nghiệm nên việc bơm tưới hiệu quả còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách như sau:(i) Thực hiện thí điểm mở rộng diện tích thông qua việc tích tụ ruộng đất để cho phép sảnxuất trên quy mô lớn qua chuyển nhượng, tổ hợp tác, hợp tác xã và các hiệp hội như cánhđồng mẫu lớn hay các trang trại xuất lớn, đồng thời thực hiện các biện pháp hỗ trợ từ nhànước; (ii) Đẩy mạnh khuyến nông nhằm tăng hiệu quả và chất lượng sản xuất lúa, bên cạnhquan tâm, hướng dẫn người dân sử dụng nước trong sản xuất hiệu quả qua các hội thảo, tậphuấn. -iv- MỤC LỤC LỜI C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước trong sản xuất lúa tại đồng bằng sông Cửu Long -0- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CAO TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 20171 -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CAO TIẾN SĨ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. Hồ Chí Minh – Năm 20172 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi thực hiện. Mọi số liệu và trích dẫn trongluận văn này điều được dẫn nguồn với độ chính xác nhất mà tôi có thể làm. Và đây là luậnvăn không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TPHCM hayChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Tác Giả Cao Tiến Sĩ -ii- LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lê Việt Phú người đã hướng dẫn tôi tậntình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Trong quá trình làm việc tôi luôn nhậnđược sự góp ý, động viên chân thành của Thầy. Đồng thời tôi xin cảm ơn đến thầy VũThành Tự Anh, và tất cả các thầy cô, cán bộ, nhân viên tại Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright Việt Nam, bộ phận thư viện và tổ thông tin đã hỗ trợ trong quá trình học tập vàcung cấp kiến thức cần thiết để tôi có thể hoàn thành hai năm học tại trường. Cám ơn các bạn trong khóa học MPP8 đã có những chia sẻ kiến thức cũng như hỗ trợtrong quá trình học tập. Những gắn kết trong quá trình học tập là một kinh nghiệm quý báuđể hợp tác phát triển trong tương lai. Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Kinh tế - QTKD trường Đạihọc An Giang đã có những góp ý và chia sẻ với tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểuluận văn. Tôi chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang đã tạo điều kiện chotôi được phỏng vấn cán bộ Sở và nông dân để có thêm nguồn tài liệu cho luận văn. Sau cùng, tôi muốn cám ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ và tạo những điều kiện để tôi cóthể hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 8 năm 2017 Tác giả Cao Tiến Sĩ -iii- TÓM TẮT Những năm gần đây, sản xuất lúa ở ĐBSCL gặp nhiều khó khăn do chịu tác động củabiến đổi khí hậu, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới sử dụng nước do sử dụng quá mức dẫnđến thiếu nước mùa khô, nước biển dâng và sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền. Trong cácnghiên cứu, diện tích canh tác và các chính sách đất đai được xem là các yếu tố có tác độngtới hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL, vùng nông nghiệp lớn nhất cả nước. Mặc dùchính sách đất đai đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa thật sự giải thoát cho người nôngdân muốn mở rộng diện tích đất canh tác để sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Do đó,nghiên cứu“Tác động của chính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước trong sản xuấtlúa tại đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện với mong muốn đo lường tác độngchính sách đất đai đến hiệu quả sử dụng nước ở các hộ trồng lúa trong giai đoạn 2008 đến2014 và ước lượng các yếu tố khác tác động đến hiệu quả sử dụng nước. Kết quả nghiên cứu giai đoạn 2008 đến 2014 chỉ ra rằng hiệu quả sử dụng các yếu tốđầu vào, trong đó nước còn thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu suất thay đổi theo quy môcủa nước tăng dần theo diện tích canh tác, diện tích có tác động tích cực đến hiệu quả dùngnước và hiệu quả các yếu tố đầu vào, còn số thửa và đặc điểm địa hình có tác động tiêu cựctới hiệu quả các yếu tố đầu vào. Các đầu vào khác có những thay đổi tích cực trong nhữngnăm gần đây thì việc dùng nước đa phần vẫn chưa có nhiều thay đổi hoặc có xu hướnggiảm. Đồng thời, kết quả khảo sát định tính cho thấy ngoài diện tích đất tác động đến hiệuquả dùng nước thì địa hình đất, vị trí đất còn tác động đến lượng nước sử dụng. Khuyếnnông đóng vai trò quan trọng trong hướng dẫn sản xuất hiệu quả nhưng chưa quan tâmnhiều đến hiệu quả dùng nước trong sản xuất. Các khảo sát hiệu quả sử dụng nước còn phụthuộc vào kinh nghiệm nên việc bơm tưới hiệu quả còn nhiều hạn chế. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách như sau:(i) Thực hiện thí điểm mở rộng diện tích thông qua việc tích tụ ruộng đất để cho phép sảnxuất trên quy mô lớn qua chuyển nhượng, tổ hợp tác, hợp tác xã và các hiệp hội như cánhđồng mẫu lớn hay các trang trại xuất lớn, đồng thời thực hiện các biện pháp hỗ trợ từ nhànước; (ii) Đẩy mạnh khuyến nông nhằm tăng hiệu quả và chất lượng sản xuất lúa, bên cạnhquan tâm, hướng dẫn người dân sử dụng nước trong sản xuất hiệu quả qua các hội thảo, tậphuấn. -iv- MỤC LỤC LỜI C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách đất đai Hiệu quả sử dụng nước Sản xuất lúa Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 347 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 268 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 142 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
2 trang 117 1 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
68 trang 93 0 0