Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên tiêu dùng xăng trong hoạt động giao thông tại các đô thị Việt Nam
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích tác động của chính sách tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (từ 1,000 đồng/lít lên 3,000 đồng/lít và 8,000 đồng/lít) lên tiêu dùng xăng và phúc lợi xã hội. Từ đó đưa ra các kết luận, kiến nghị phù hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên tiêu dùng xăng trong hoạt động giao thông tại các đô thị Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ______________________________________ CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCHTĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ______________________________________ CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCHTĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả năng hiểubiết của tôi. Đây là nghiên cứu chính sách của cá nhân tôi, do đó không phản ánh quanđiểm của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2017 Tác giả Chu Phạm Đăng Quang ii LỜI CẢM ƠNBước chân vào Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thật sự là một ngã rẽ đáng nhớđối với tôi. Hai năm sinh hoạt dưới mái trường, tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quýbáu. Đó là những kiến thức hoàn toàn mới lạ đối với một sinh viên chuyên ngành Quyhoạch Vùng và đô thị như tôi; cho đến những mẩu chuyện thực tế mang nhiều ý nghĩa; haynhững kĩ năng, thái độ làm việc chuyên nghiệp ít trường sánh bằng. Bên cạnh đó, tôi cònđược trải nghiệm học tập trong một không gian tiện nghi, thoáng mát sạch sẽ; nơi lưu giữnhiều kỉ niệm về những bữa ăn trưa, những buổi họp mặt, giao lưu sau giờ thi căng thẳng.Tôi rất biết ơn những gì Chương trình mang lại cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Nhânđây, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Vụ Văn hóa và Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tài trợ học bổng để tôi can đảm bước ra khỏi giới hạn an toàn của mình; Thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tận tâm chỉ dạy chúng tôi không chỉ kiến thức mà còn là những kinh nghiệm làm nghề. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tiến sĩ Lê Việt Phú, giảng viên hướng dẫn khoa học cho luận văn này. Cảm ơn thầy đã định hướng nghiên cứu, mở rộng giới hạn bản thân tôi để tôi hoàn thành trọn vẹn đứa con tinh thần này; Nhân viên các bộ phận Thư viện, Phòng LAB, Văn thư, Bảo vệ, Vệ sinh đã hết lòng hỗ trợ cho tôi học tập tốt tại Chương trình; Tập thể MPP8 đã đoàn kết cùng nhau đến cuối Chương trình. Đặc biệt, tôi xin cám ơn đến “nhóm bạn thân MPP8”, em Nguyễn Thái Hòa, em Hà Diệu Linh và chị Đặng Thị Ánh Dương đã chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này; Cuối cùng, tôi xin tri ân đến bố mẹ đã và luôn là hậu phương vững chãi của tôi trong suốt cuộc đời này. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chu Phạm Đăng Quang iii TÓM TẮTTiêu dùng nhiên liệu hóa thạch (chủ yếu là xăng, dầu diezen) là một trong những nguyênnhân chính góp phần gia tăng đáng kể ô nhiễm không khí tại các đô thị Việt Nam. Các tácnhân phát thải này gây ra nhiều tác hại đến môi trường sống, đặc biệt là sức khỏe conngười. Từ tháng 05/2015 đến nay, Bộ Tài chính đã đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suấtthuế bảo vệ môi trường đối với xăng từ 1,000 đồng lên 3,000 đồng/lít và 8,000 đồng/lít.Đứng ở góc độ chính quyền, tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là cần thiết, giúpđảm bảo nguồn thu ngân sách cũng như thay đổi nhận thức và hành vi của người tiêu dùngxăng. Trong khi đó, ở góc độ sản xuất và tiêu dùng, chính sách này vấp phải phản ứng tiêucực của dư luận vì tác động đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và đời sống của ngườilao động. Trước thực tiễn này, yêu cầu đánh giá tác động của chính sách tăng thuế bảo vệmôi trường đối với xăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của chính sách tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên tiêu dùng xăng trong hoạt động giao thông tại các đô thị Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ______________________________________ CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCHTĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ______________________________________ CHU PHẠM ĐĂNG QUANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCHTĂNG THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI XĂNG LÊN TIÊU DÙNG XĂNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan, luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong khả năng hiểubiết của tôi. Đây là nghiên cứu chính sách của cá nhân tôi, do đó không phản ánh quanđiểm của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2017 Tác giả Chu Phạm Đăng Quang ii LỜI CẢM ƠNBước chân vào Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thật sự là một ngã rẽ đáng nhớđối với tôi. Hai năm sinh hoạt dưới mái trường, tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quýbáu. Đó là những kiến thức hoàn toàn mới lạ đối với một sinh viên chuyên ngành Quyhoạch Vùng và đô thị như tôi; cho đến những mẩu chuyện thực tế mang nhiều ý nghĩa; haynhững kĩ năng, thái độ làm việc chuyên nghiệp ít trường sánh bằng. Bên cạnh đó, tôi cònđược trải nghiệm học tập trong một không gian tiện nghi, thoáng mát sạch sẽ; nơi lưu giữnhiều kỉ niệm về những bữa ăn trưa, những buổi họp mặt, giao lưu sau giờ thi căng thẳng.Tôi rất biết ơn những gì Chương trình mang lại cho tôi trong suốt thời gian vừa qua. Nhânđây, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: Vụ Văn hóa và Giáo dục, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tài trợ học bổng để tôi can đảm bước ra khỏi giới hạn an toàn của mình; Thầy cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tận tâm chỉ dạy chúng tôi không chỉ kiến thức mà còn là những kinh nghiệm làm nghề. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tiến sĩ Lê Việt Phú, giảng viên hướng dẫn khoa học cho luận văn này. Cảm ơn thầy đã định hướng nghiên cứu, mở rộng giới hạn bản thân tôi để tôi hoàn thành trọn vẹn đứa con tinh thần này; Nhân viên các bộ phận Thư viện, Phòng LAB, Văn thư, Bảo vệ, Vệ sinh đã hết lòng hỗ trợ cho tôi học tập tốt tại Chương trình; Tập thể MPP8 đã đoàn kết cùng nhau đến cuối Chương trình. Đặc biệt, tôi xin cám ơn đến “nhóm bạn thân MPP8”, em Nguyễn Thái Hòa, em Hà Diệu Linh và chị Đặng Thị Ánh Dương đã chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này; Cuối cùng, tôi xin tri ân đến bố mẹ đã và luôn là hậu phương vững chãi của tôi trong suốt cuộc đời này. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chu Phạm Đăng Quang iii TÓM TẮTTiêu dùng nhiên liệu hóa thạch (chủ yếu là xăng, dầu diezen) là một trong những nguyênnhân chính góp phần gia tăng đáng kể ô nhiễm không khí tại các đô thị Việt Nam. Các tácnhân phát thải này gây ra nhiều tác hại đến môi trường sống, đặc biệt là sức khỏe conngười. Từ tháng 05/2015 đến nay, Bộ Tài chính đã đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suấtthuế bảo vệ môi trường đối với xăng từ 1,000 đồng lên 3,000 đồng/lít và 8,000 đồng/lít.Đứng ở góc độ chính quyền, tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là cần thiết, giúpđảm bảo nguồn thu ngân sách cũng như thay đổi nhận thức và hành vi của người tiêu dùngxăng. Trong khi đó, ở góc độ sản xuất và tiêu dùng, chính sách này vấp phải phản ứng tiêucực của dư luận vì tác động đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và đời sống của ngườilao động. Trước thực tiễn này, yêu cầu đánh giá tác động của chính sách tăng thuế bảo vệmôi trường đối với xăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách tăng thuế Thuế bảo vệ môi trường Tiêu dùng xăng Hoạt động giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 138 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 120 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 104 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 62 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 55 0 0 -
8 trang 50 0 0
-
93 trang 41 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 38 0 0