Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư đối với nông nghiệp - Tình huống xã Xuy Xá - huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích làm rõ nguyên nhân dẫn đến lực lượng lao động chính của xã Xuy Xá di cư. Đồng thời cung cấp một góc nhìn mới làm rõ tác động trở lại của di cư đối với phát triển nông nghiệp nông thôn nơi xuất cư. Trên cơ sở đó đề xuất những khuyến nghị chính sách phù hợp, giúp hạn chế những tác động tiêu cực của di cư đến phát triển nông nghiệp nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư đối với nông nghiệp - Tình huống xã Xuy Xá - huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ——————— CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP: TÌNH HUỐNG XÃ XUY XÁ - HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ————————— CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP: TÌNH HUỐNG XÃ XUY XÁ - HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DWIGHT PERKINS ThS. ĐINH VŨ TRANG NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đinh Vũ Trang Ngân, người đãđồng hành, hướng dẫn, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Cô khôngnhững định hướng giúp tôi từng bước vượt qua những khó khăn, hoàn thành nghiên cứu màcòn luôn động viên tinh thần, khuyến khích để tôi có thể học được nhiều bài học qua nghiêncứu này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Tiến Khai. Thầy đã độngviên và góp ý cho tôi trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn các giảng viên và trợ giảng Chương trình Giảng dạy kinh tếFulbright. Từng bài học và sự chia sẻ, hướng dẫn tận tình của các thầy, các cô trong hai nămhọc tại trường Fulbright là những hành trang giúp tôi trưởng thành hơn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến đại diện một số tổ chức xã hội và cáchộ gia đình ở xã Xuy Xá mà tôi đã phỏng vấn để thực hiện nghiên cứu này. Xin cảm ơn những góp ý và chia sẻ của các thành viên lớp MPP5 đã hỗ trợ những thôngtin hữu ích giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những bạn bè, đồng nghiệp, những người cách nàyhay cách khác đã giúp đỡ, động viên, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian tôi học tạitrường Fulbright. Đặc biệt là những người thân yêu trong gia đình tôi. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮT Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nôngnghiệp là một nguồn tăng trưởng đối với nền kinh tế quốc dân, là nguồn thu nhập chính của gần60% hộ gia đình ở nông thôn. Tuy nhiên tăng trưởng và phát triển nông nghiệp của Việt Nam hiệncòn rất nhiều bất cập. Tăng trưởng của nông nghiệp những năm gần đây chậm lại, thu nhập của hộ gia đình nôngnghiệp còn rất thấp. Tại một số vùng nông thôn, nhiều hộ gia đình khó duy trì được cuộc sống nếuchỉ dựa vào nông nghiệp, trong khi đó sản xuất phi nông nghiệp lại không phát triển. Chính vìvậy, không ít người lao động ở nông thôn đã di cư ra thành phố tìm kiếm việc làm phi nôngnghiệp. Điều đó đem lại một số tác động ngoài ý muốn không chỉ đối với thành thị mà cả đối vớinông thôn. Do đó nghiên cứu tác động của di cư đối với sản xuất nông nghiệp ở nông thôn là việcrất cần thiết. Từ trường hợp cụ thể của xã Xuy Xá - huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội, nghiên cứu này nhằmlàm sáng tỏ nguyên nhân di cư nông thôn ra thành thị và những tác động trở lại của vấn đề di cưđối với nông thôn nơi xuất cư. Để qua tình huống của xã Xuy Xá nghiên cứu đưa ra nhữngkhuyến nghị chính sách thiết thực giúp hạn chế những tác động tiêu cực của di cư đối sản xuấtnông nghiệp ở các vùng nông thôn có nhiều người di cư nói chung, địa bàn khảo sát nói riêng. Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp dữ liệu thứcấp với thông tin, dữ liệu sơ cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chênh lệch về cơ hội việc làm, thunhập, khả năng tiếp cận tín dụng, điều kiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của di cư đối với nông nghiệp - Tình huống xã Xuy Xá - huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ——————— CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP: TÌNH HUỐNG XÃ XUY XÁ - HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ————————— CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ HẰNGTÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP: TÌNH HUỐNG XÃ XUY XÁ - HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DWIGHT PERKINS ThS. ĐINH VŨ TRANG NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng -ii- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đinh Vũ Trang Ngân, người đãđồng hành, hướng dẫn, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Cô khôngnhững định hướng giúp tôi từng bước vượt qua những khó khăn, hoàn thành nghiên cứu màcòn luôn động viên tinh thần, khuyến khích để tôi có thể học được nhiều bài học qua nghiêncứu này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Tiến Khai. Thầy đã độngviên và góp ý cho tôi trong quá trình tôi thực hiện nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn các giảng viên và trợ giảng Chương trình Giảng dạy kinh tếFulbright. Từng bài học và sự chia sẻ, hướng dẫn tận tình của các thầy, các cô trong hai nămhọc tại trường Fulbright là những hành trang giúp tôi trưởng thành hơn. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến đại diện một số tổ chức xã hội và cáchộ gia đình ở xã Xuy Xá mà tôi đã phỏng vấn để thực hiện nghiên cứu này. Xin cảm ơn những góp ý và chia sẻ của các thành viên lớp MPP5 đã hỗ trợ những thôngtin hữu ích giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những bạn bè, đồng nghiệp, những người cách nàyhay cách khác đã giúp đỡ, động viên, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian tôi học tạitrường Fulbright. Đặc biệt là những người thân yêu trong gia đình tôi. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮT Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nôngnghiệp là một nguồn tăng trưởng đối với nền kinh tế quốc dân, là nguồn thu nhập chính của gần60% hộ gia đình ở nông thôn. Tuy nhiên tăng trưởng và phát triển nông nghiệp của Việt Nam hiệncòn rất nhiều bất cập. Tăng trưởng của nông nghiệp những năm gần đây chậm lại, thu nhập của hộ gia đình nôngnghiệp còn rất thấp. Tại một số vùng nông thôn, nhiều hộ gia đình khó duy trì được cuộc sống nếuchỉ dựa vào nông nghiệp, trong khi đó sản xuất phi nông nghiệp lại không phát triển. Chính vìvậy, không ít người lao động ở nông thôn đã di cư ra thành phố tìm kiếm việc làm phi nôngnghiệp. Điều đó đem lại một số tác động ngoài ý muốn không chỉ đối với thành thị mà cả đối vớinông thôn. Do đó nghiên cứu tác động của di cư đối với sản xuất nông nghiệp ở nông thôn là việcrất cần thiết. Từ trường hợp cụ thể của xã Xuy Xá - huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội, nghiên cứu này nhằmlàm sáng tỏ nguyên nhân di cư nông thôn ra thành thị và những tác động trở lại của vấn đề di cưđối với nông thôn nơi xuất cư. Để qua tình huống của xã Xuy Xá nghiên cứu đưa ra nhữngkhuyến nghị chính sách thiết thực giúp hạn chế những tác động tiêu cực của di cư đối sản xuấtnông nghiệp ở các vùng nông thôn có nhiều người di cư nói chung, địa bàn khảo sát nói riêng. Nghiên cứu này được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định tính, kết hợp dữ liệu thứcấp với thông tin, dữ liệu sơ cấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chênh lệch về cơ hội việc làm, thunhập, khả năng tiếp cận tín dụng, điều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Di cư lao động Sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp Lực lượng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 224 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 155 0 0 -
21 trang 140 0 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 127 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 124 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
4 trang 89 0 0