Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định tính khả thi của dự án cấp lưới điện cho các thôn, ấp chưa có điện tại tỉnh An Giang giai đoạn 2013 - 2020
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài phân tích tính khả thi của dự án, bao gồm phân tích tính khả thi tài chính trên quan điểm tổng đầu tư, chủ đầu tư, phân tích rủi ro. Đồng thời, thực hiện phân tích tính khả thi kinh tế, phân tích phân phối các ngoại tác của dự án, từ đó đưa ra những khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định tính khả thi của dự án cấp lưới điện cho các thôn, ấp chưa có điện tại tỉnh An Giang giai đoạn 2013 - 2020 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu đượcsử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Quách Đan Thanh -ii- LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn, tôi chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến TS.Cao Hào Thi đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn này.Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Anh Lê Minh Điệt, cựu học viên Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright cùng các lãnh đạo UBND xã Ô Long Vĩ và Xí nghiệp Điện nước huyệnChâu Phú, tỉnh An Giang đã hỗ trợ và cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu.Tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy Cô cùng các cán bộ nhân viên của Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tất cả bạn bè cùng khóa MPP6 vì những kiến thức vàkinh nghiệm hữu ích mà tôi đã được học hỏi trong thời gian học tập tại Chương trình.Và cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, Bố Mẹ đã luôn bên cạnh và ủng hộ tôi trong suốt thờigian thực hiện luận văn. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Quách Đan Thanh -iii- TÓM TẮTHiện nay, dự án Năng lượng Điện nông thôn (RE) tiếp tục được mở rộng thực hiện tạimiền Nam, 85% nguồn vốn được vay ưu đãi từ World Bank (WB). Trong đó, Tập đoànĐiện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị chịu trách nhiệm sử dụng vốn vay để triển khai dự án;Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được Chính phủ giao chức năng phânkhai nguồn vốn vay. Trong bối cảnh đó, An Giang vẫn còn những ấp vùng xa chưa cólưới điện. Dự án Cấp lưới điện cho các thôn, ấp chưa có điện tại tỉnh An Giang giai đoạn2013 – 2020 do Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh làm chủ đầu tư, phục vụ khoảng 20.550 hộ,với tổng mức đầu tư trên 621 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành, dự án sẽ giao cho Công ty Cổphần Điện nước tỉnh An Giang (CTCPĐNAG), thuộc sở hữu của tỉnh, vận hành, khai thác.Kết quả phân tích của luận văn chỉ ra dự án không khả thi về mặt tài chính, giá trị hiện tạiròng (NPV) tài chính theo quan điểm chủ đầu tư có giá trị âm 403,14 tỷ đồng và tổng đầutư có giá trị âm 408,07 tỷ đồng. Dự án không có khả năng trả nợ trong 19 năm đầu hoạtđộng. Nhưng dự án khả thi về mặt kinh tế, NPV kinh tế là 329,32 tỷ đồng, xác suất khả thikinh tế của dự án là 100%. Về phân tích xã hội, hộ dân là đối tượng hưởng lợi nhất, thulợi 970,44 tỷ đồng và lao động không kỹ năng được lợi 9,45 tỷ đồng. Đối tượng chịu thiệtlà CTCPĐNAG thiệt 327,17; EVN thiệt hại 165,25 tỷ đồng; ngân sách tỉnh tổn thất 80,71tỷ đồng; các dự án khác trong nền kinh tế có sử dụng vốn chịu thiệt 76,80 tỷ đồng. Mặcdù không khả thi về mặt tài chính nhưng dự án mang lại lợi ích cho nền kinh tế, do đó, tácgiả khuyến nghị Chính phủ chỉ đạo EVN và BIDV đồng ý cấp vốn vay để đầu tư xâydựng dự án trong năm 2016. Tuy nhiên, cần phải xem xét đến những vấn đề sau:- Có sự thiếu công bằng trong phân phối lợi ích, do đó nên xã hội hóa 15% nguồn vốn từ các hộ thụ hưởng để giảm áp lực lên ngân sách hoặc có cơ chế thu phí, khoảng 14% giá bán điện (khi đó NPV quan điểm chủ đầu tư bằng 0), để tăng khả năng trả nợ cho dự án. Ngoài ra, Bộ Công thương nhanh chóng thực hiện thị trường điện cạnh tranh nhằm đảm bảo các nguồn lực kinh tế được sử dụng hiệu quả nhất.- Mặc dù tổn thất ngân sách, nhưng những tác động tích cực của hạ tầng điện đến nền kinh tế và xã hội mà luận văn không định lượng được là rất lớn, khuyến nghị UBND tỉnh có kế hoạch trích nguồn ngân sách hỗ trợ chi phí trả lãi vay cho dự án và quan tâm phát triển lĩnh vực công nghiệp ở khu vực nông thôn để tăng nhu cầu điện năng cho dự án. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iiTÓM TẮT ................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định tính khả thi của dự án cấp lưới điện cho các thôn, ấp chưa có điện tại tỉnh An Giang giai đoạn 2013 - 2020 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu đượcsử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vihiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Quách Đan Thanh -ii- LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn, tôi chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến TS.Cao Hào Thi đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn này.Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Anh Lê Minh Điệt, cựu học viên Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright cùng các lãnh đạo UBND xã Ô Long Vĩ và Xí nghiệp Điện nước huyệnChâu Phú, tỉnh An Giang đã hỗ trợ và cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu.Tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy Cô cùng các cán bộ nhân viên của Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tất cả bạn bè cùng khóa MPP6 vì những kiến thức vàkinh nghiệm hữu ích mà tôi đã được học hỏi trong thời gian học tập tại Chương trình.Và cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, Bố Mẹ đã luôn bên cạnh và ủng hộ tôi trong suốt thờigian thực hiện luận văn. Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Quách Đan Thanh -iii- TÓM TẮTHiện nay, dự án Năng lượng Điện nông thôn (RE) tiếp tục được mở rộng thực hiện tạimiền Nam, 85% nguồn vốn được vay ưu đãi từ World Bank (WB). Trong đó, Tập đoànĐiện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị chịu trách nhiệm sử dụng vốn vay để triển khai dự án;Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được Chính phủ giao chức năng phânkhai nguồn vốn vay. Trong bối cảnh đó, An Giang vẫn còn những ấp vùng xa chưa cólưới điện. Dự án Cấp lưới điện cho các thôn, ấp chưa có điện tại tỉnh An Giang giai đoạn2013 – 2020 do Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh làm chủ đầu tư, phục vụ khoảng 20.550 hộ,với tổng mức đầu tư trên 621 tỷ đồng. Sau khi hoàn thành, dự án sẽ giao cho Công ty Cổphần Điện nước tỉnh An Giang (CTCPĐNAG), thuộc sở hữu của tỉnh, vận hành, khai thác.Kết quả phân tích của luận văn chỉ ra dự án không khả thi về mặt tài chính, giá trị hiện tạiròng (NPV) tài chính theo quan điểm chủ đầu tư có giá trị âm 403,14 tỷ đồng và tổng đầutư có giá trị âm 408,07 tỷ đồng. Dự án không có khả năng trả nợ trong 19 năm đầu hoạtđộng. Nhưng dự án khả thi về mặt kinh tế, NPV kinh tế là 329,32 tỷ đồng, xác suất khả thikinh tế của dự án là 100%. Về phân tích xã hội, hộ dân là đối tượng hưởng lợi nhất, thulợi 970,44 tỷ đồng và lao động không kỹ năng được lợi 9,45 tỷ đồng. Đối tượng chịu thiệtlà CTCPĐNAG thiệt 327,17; EVN thiệt hại 165,25 tỷ đồng; ngân sách tỉnh tổn thất 80,71tỷ đồng; các dự án khác trong nền kinh tế có sử dụng vốn chịu thiệt 76,80 tỷ đồng. Mặcdù không khả thi về mặt tài chính nhưng dự án mang lại lợi ích cho nền kinh tế, do đó, tácgiả khuyến nghị Chính phủ chỉ đạo EVN và BIDV đồng ý cấp vốn vay để đầu tư xâydựng dự án trong năm 2016. Tuy nhiên, cần phải xem xét đến những vấn đề sau:- Có sự thiếu công bằng trong phân phối lợi ích, do đó nên xã hội hóa 15% nguồn vốn từ các hộ thụ hưởng để giảm áp lực lên ngân sách hoặc có cơ chế thu phí, khoảng 14% giá bán điện (khi đó NPV quan điểm chủ đầu tư bằng 0), để tăng khả năng trả nợ cho dự án. Ngoài ra, Bộ Công thương nhanh chóng thực hiện thị trường điện cạnh tranh nhằm đảm bảo các nguồn lực kinh tế được sử dụng hiệu quả nhất.- Mặc dù tổn thất ngân sách, nhưng những tác động tích cực của hạ tầng điện đến nền kinh tế và xã hội mà luận văn không định lượng được là rất lớn, khuyến nghị UBND tỉnh có kế hoạch trích nguồn ngân sách hỗ trợ chi phí trả lãi vay cho dự án và quan tâm phát triển lĩnh vực công nghiệp ở khu vực nông thôn để tăng nhu cầu điện năng cho dự án. -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... iiTÓM TẮT ................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Dự án cấp lưới điện Rủi ro tài chính Thẩm định dự án Điện hóa nông thônTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 176 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
16 trang 100 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 82 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
93 trang 70 0 0
-
85 trang 66 0 0