Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thu ngân sách Đà nẵng và các giải pháp nhằm tăng tính bền vững cho ngân sách
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xem xét sự tương thích của mô hình tài chính công (qua nghiên cứu cơ cấu thu - chi ngân sách) với mô hình phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng trong giai đoạn 2002-2012; đánh giá tính bền vững của ngân sách Đà Nẵng trong giai đoạn 2002-2012 và đưa ra nhận định trong dài hạn về tính bền vững của ngân sách; đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm tăng tính bền vững cho ngân sách nhà nước của thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thu ngân sách Đà nẵng và các giải pháp nhằm tăng tính bền vững cho ngân sách BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– LÊ VINH QUANGTHU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁPNHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ VINH QUANGTHU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁPNHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ảnh quan điểm của trường Đại học Kinhtế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tác giả Lê Vinh Quang - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright cùngcác thầy cô của chương trình. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh,người hướng dẫn luận văn cho tôi. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Giámđốc Chương trình FETP Nguyễn Xuân Thành, TS. Huỳnh Thế Du, TS. Hồ Kỳ Minh –Viện trưởng Viện Kinh tế thành phố Đà Nẵng. Cảm ơn các bạn lớp MPP5, MPP6 đã đồng hành cùng tôi suốt thời gian qua. Cuốicùng xin cảm ơn những người thân yêu nhất trong gia đình tôi đã luôn bên cạnh tôi, ủng hộtôi trong những thời khắc khó khăn nhất. - iii - TÓM TẮT LUẬN VĂN Kể từ khi tách khỏi Quảng Nam năm 1997 trở thành thành phố trực thuộc trungương, Đà Nẵng đã có sự phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu. Tốc độ tăngtrưởng GDP tăng 11%/năm trong suốt giai đoạn 1997 – 2012. Thu ngân sách liên tục tăngbình quân gần 20%/năm, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm cao hơn nhiều so với tốc độGDP bình quân Đà Nẵng, thu ngân sách Đà Nẵng luôn nằm trong 10 địa phương đứng đầucả nước. Điểm sáng quan trọng và cũng là điểm đặc biệt nhất của Đà Nẵng là ở trong cùngmột thể chế và các quy định như bao tỉnh thành khác, nhưng Đà Nẵng đã có thể triển khaicác chính sách khai thác được các giá trị từ đất trong quá trình chỉnh trang và phát triển, đểxây dựng một đô thị có thể xem là khang trang và đầy đủ cơ sở hạ tầng bậc nhất Việt Nam. Nguồn thu ngân sách Đà Nẵng trong giai đoạn vừa qua phụ thuộc rất lớn vào đất.Thu từ tiền sử dụng đất với tổng số thu là 28.276 tỷ đồng trong giai đoạn 2002-2012 (tốcđộ tăng thu bình quân là 26,5%/năm), chiếm gần 44% trong tổng thu nội địa. Năm 2012khi bất động sản đóng băng, lần đầu tiên thu ngân sách Đà Nẵng đạt 80% so với dự toán.Qua phân tích, tác giả nhận thấy chính sách phát triển kinh tế Đà Nẵng phụ thuộc rất lớn vềkhoản thu đặc biệt. Nếu các khoản chi trong tương lai phụ thuộc vào nguồn thu này thì sẽlàm cho ngân sách của Đà Nẵng thiếu tính bền vững. Nguồn thu ngân sách có yếu tố bềnvững từ các khoản thu phân chia, khoản thu thường xuyên chiếm tỷ trọng khá nhỏ so vớikhoản thu đặc biệt, tuy vậy khoản thu này tăng dần từ năm 2009 cho đến nay và có xuhướng tăng mạnh trong tương lai. Chi ngân sách Đà Nẵng tập trung vào chi cho đầu tư phát triển, mức chi cho đầu tưphát triển luôn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng chi ngân sách. Nguồn chi cho đầu tưphát triển, Đà Nẵng tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông, chỉnh trang đô thị và giải tỏađền bù, tái định cư. Chỉ trong một thời gian ngắn bộ mặt đô thị được thay đổi nhanh chóng,trở nên khang trang hơn, thu hút khá lớn nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch, bất động sảnđến với Đà Nẵng. Tuy nhiên, Đà Nẵng ít tập trung cho chi đầu tư hạ tầng khu công nghiệp,dịch vụ hỗ trợ sản xuất, do đó doanh nghiệp từ khu vực sản xuất không mặn mà đến với ĐàNẵng. Để đảm bảo tính bền vững ngân sách trong dài hạn Đà Nẵng cần phải chủ động - iv -nguồn lực bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội. Đà Nẵng cần thay đổi mô hình thu ngânsách từ đất chuyển sang nguồn thu từ thuế và phí, từ sản xuất kinh doanh. Đây là khoản thubền vững từ khu vực doanh nghiệp. Muốn vậy, Đà Nẵng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thu ngân sách Đà nẵng và các giải pháp nhằm tăng tính bền vững cho ngân sách BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– LÊ VINH QUANGTHU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁPNHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH –––––––––•&œ––––––––– CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ VINH QUANGTHU NGÂN SÁCH ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁPNHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG CHO NGÂN SÁCH Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ảnh quan điểm của trường Đại học Kinhtế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Tác giả Lê Vinh Quang - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn và tri ân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright cùngcác thầy cô của chương trình. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh,người hướng dẫn luận văn cho tôi. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Giámđốc Chương trình FETP Nguyễn Xuân Thành, TS. Huỳnh Thế Du, TS. Hồ Kỳ Minh –Viện trưởng Viện Kinh tế thành phố Đà Nẵng. Cảm ơn các bạn lớp MPP5, MPP6 đã đồng hành cùng tôi suốt thời gian qua. Cuốicùng xin cảm ơn những người thân yêu nhất trong gia đình tôi đã luôn bên cạnh tôi, ủng hộtôi trong những thời khắc khó khăn nhất. - iii - TÓM TẮT LUẬN VĂN Kể từ khi tách khỏi Quảng Nam năm 1997 trở thành thành phố trực thuộc trungương, Đà Nẵng đã có sự phát triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu. Tốc độ tăngtrưởng GDP tăng 11%/năm trong suốt giai đoạn 1997 – 2012. Thu ngân sách liên tục tăngbình quân gần 20%/năm, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm cao hơn nhiều so với tốc độGDP bình quân Đà Nẵng, thu ngân sách Đà Nẵng luôn nằm trong 10 địa phương đứng đầucả nước. Điểm sáng quan trọng và cũng là điểm đặc biệt nhất của Đà Nẵng là ở trong cùngmột thể chế và các quy định như bao tỉnh thành khác, nhưng Đà Nẵng đã có thể triển khaicác chính sách khai thác được các giá trị từ đất trong quá trình chỉnh trang và phát triển, đểxây dựng một đô thị có thể xem là khang trang và đầy đủ cơ sở hạ tầng bậc nhất Việt Nam. Nguồn thu ngân sách Đà Nẵng trong giai đoạn vừa qua phụ thuộc rất lớn vào đất.Thu từ tiền sử dụng đất với tổng số thu là 28.276 tỷ đồng trong giai đoạn 2002-2012 (tốcđộ tăng thu bình quân là 26,5%/năm), chiếm gần 44% trong tổng thu nội địa. Năm 2012khi bất động sản đóng băng, lần đầu tiên thu ngân sách Đà Nẵng đạt 80% so với dự toán.Qua phân tích, tác giả nhận thấy chính sách phát triển kinh tế Đà Nẵng phụ thuộc rất lớn vềkhoản thu đặc biệt. Nếu các khoản chi trong tương lai phụ thuộc vào nguồn thu này thì sẽlàm cho ngân sách của Đà Nẵng thiếu tính bền vững. Nguồn thu ngân sách có yếu tố bềnvững từ các khoản thu phân chia, khoản thu thường xuyên chiếm tỷ trọng khá nhỏ so vớikhoản thu đặc biệt, tuy vậy khoản thu này tăng dần từ năm 2009 cho đến nay và có xuhướng tăng mạnh trong tương lai. Chi ngân sách Đà Nẵng tập trung vào chi cho đầu tư phát triển, mức chi cho đầu tưphát triển luôn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng chi ngân sách. Nguồn chi cho đầu tưphát triển, Đà Nẵng tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông, chỉnh trang đô thị và giải tỏađền bù, tái định cư. Chỉ trong một thời gian ngắn bộ mặt đô thị được thay đổi nhanh chóng,trở nên khang trang hơn, thu hút khá lớn nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch, bất động sảnđến với Đà Nẵng. Tuy nhiên, Đà Nẵng ít tập trung cho chi đầu tư hạ tầng khu công nghiệp,dịch vụ hỗ trợ sản xuất, do đó doanh nghiệp từ khu vực sản xuất không mặn mà đến với ĐàNẵng. Để đảm bảo tính bền vững ngân sách trong dài hạn Đà Nẵng cần phải chủ động - iv -nguồn lực bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội. Đà Nẵng cần thay đổi mô hình thu ngânsách từ đất chuyển sang nguồn thu từ thuế và phí, từ sản xuất kinh doanh. Đây là khoản thubền vững từ khu vực doanh nghiệp. Muốn vậy, Đà Nẵng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Thu ngân sách Ngân sách nhà nước Phân cấp ngân sách Tính bền vững của ngân sáchTài liệu liên quan:
-
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
200 trang 159 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 123 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 123 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 113 0 0