![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.46 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu về thực trạng công tác thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị tại KCT Sơn Mỹ để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và thực hiện các chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tích tại KCT Sơn Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HẢI HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ chính sách công “Thực hiệnchính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tích tại Khu Chứng Tích Sơn Mỹ,tỉnh Quảng Ngãi” là kết quả qua quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực vàkhông trùng lặp với các đề tài khác trong cũng lĩnh vực. Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Nữ MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DITÍCH LỊCH SỬ ............................................................................................... 61.1. Khái niệm chính sách công, thực thi chính sách công ............................... 61.2. Các bước tổ chức thực thi chính sách công, tiêu chí đánh giá chính sáchcông ................................................................................................................... 81.3. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa, nội dung việc thực hiện thực hiệnchính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử ................................. 9CHƯƠNG 2: 13THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI KHUCHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI ...................................... 132.1. Khái quát về Khu chứng tích Sơn Mỹ ..................................................... 132.2. Thực trạng thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tíchlịch sử - văn hóa hiện nay tại Khu Chứng Tích Sơn Mỹ ................................ 192.3. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tíchtại KCT Sơn Mỹ .............................................................................................. 35CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁCDI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ,TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................................... 443.1. Định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huygiá trị di tích .................................................................................................... 443.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị ditích tại KCT Sơn Mỹ ....................................................................................... 46KẾT LUẬN .................................................................................................... 58TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủCSC Chính sách côngDSVH Di sản văn hóaLS - VH Lịch sử - Văn hóaNĐ-CP Nghị định - Chính phủNQ Nghị quyếtQĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dânTT-BVHTTDL Thông tư - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchUBND Ủy ban nhân dânVHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịchKCT Khu chứng tíchBQL Ban quản lý MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di tích được coi là một thiết chế văn hóa đặc thù trong hệ thống vănhóa xã hội, đồng thời là nền tảng, là động lực phát triển của xã hội. Bên cạnhđó, di tích còn góp phần không nhỏ trong nhận thức của xã hội đối với nhữngvấn đề thuộc về lịch sử, truyền thống và văn hóa của mỗi quốc gia. Chính vìvậy, di tích có một vai trò quan trọng trong việc truyền tải lịch sử, văn hóacủa mỗi đất nước đến với đông đảo khách tham quan. Di tích giúp cho conngười hiểu được nguồn cội của mình, hiểu được truyền thống lịch sử, đặctrưng văn hóa của đất nước mình, từ đó tác động tới việc hình thành nhâncách con người Việt Nam ngày nay. Cho đến nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có đôngđảo lượt du khách đến tham quan các di tích. Điều này khẳng định các di tíchngày càng có vị trí vai trò nhất định trong đời sống văn hóa xã hội của mỗiquốc gia. Đây là một dấu hiệu tốt, nhưng đồng thời cũng là bài toán khó chomỗi di tích, làm thế nào để làm tốt quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tíchcủa mình mà không bị trùng lặp và nhầm lẫn với các di tích khác là điều vôcùng cần thiết. Di tích Vụ thảm sát Sơn Mỹ thuộc loại di tích ghi dấu tội ác của quânđội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Di tích này đã được BộVăn hóa Thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo quyếtđịnh công nhận số 54/VH-QĐ ngày 29/4/1979. Ngày nay Sơn Mỹ vẫn còn lànỗi đau nhức nhối đối với nhân loại yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.Khu chứng tích Sơn Mỹ không chỉ là nơi tưởng nhớ 504 đồng bào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị Khu chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MỸ NỮTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THANH HẢI HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ chính sách công “Thực hiệnchính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tích tại Khu Chứng Tích Sơn Mỹ,tỉnh Quảng Ngãi” là kết quả qua quá trình học tập, nghiên cứu của bản thân.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực vàkhông trùng lặp với các đề tài khác trong cũng lĩnh vực. Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan của mình./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Nữ MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỰCHIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DITÍCH LỊCH SỬ ............................................................................................... 61.1. Khái niệm chính sách công, thực thi chính sách công ............................... 61.2. Các bước tổ chức thực thi chính sách công, tiêu chí đánh giá chính sáchcông ................................................................................................................... 81.3. Khái niệm di tích lịch sử văn hóa, nội dung việc thực hiện thực hiệnchính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử ................................. 9CHƯƠNG 2: 13THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒNVÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI KHUCHỨNG TÍCH SƠN MỸ, TỈNH QUẢNG NGÃI ...................................... 132.1. Khái quát về Khu chứng tích Sơn Mỹ ..................................................... 132.2. Thực trạng thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các di tíchlịch sử - văn hóa hiện nay tại Khu Chứng Tích Sơn Mỹ ................................ 192.3. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tíchtại KCT Sơn Mỹ .............................................................................................. 35CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁCDI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TẠI KHU CHỨNG TÍCH SƠN MỸ,TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................................... 443.1. Định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huygiá trị di tích .................................................................................................... 443.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị ditích tại KCT Sơn Mỹ ....................................................................................... 46KẾT LUẬN .................................................................................................... 58TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủCSC Chính sách côngDSVH Di sản văn hóaLS - VH Lịch sử - Văn hóaNĐ-CP Nghị định - Chính phủNQ Nghị quyếtQĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dânTT-BVHTTDL Thông tư - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchUBND Ủy ban nhân dânVHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịchKCT Khu chứng tíchBQL Ban quản lý MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di tích được coi là một thiết chế văn hóa đặc thù trong hệ thống vănhóa xã hội, đồng thời là nền tảng, là động lực phát triển của xã hội. Bên cạnhđó, di tích còn góp phần không nhỏ trong nhận thức của xã hội đối với nhữngvấn đề thuộc về lịch sử, truyền thống và văn hóa của mỗi quốc gia. Chính vìvậy, di tích có một vai trò quan trọng trong việc truyền tải lịch sử, văn hóacủa mỗi đất nước đến với đông đảo khách tham quan. Di tích giúp cho conngười hiểu được nguồn cội của mình, hiểu được truyền thống lịch sử, đặctrưng văn hóa của đất nước mình, từ đó tác động tới việc hình thành nhâncách con người Việt Nam ngày nay. Cho đến nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có đôngđảo lượt du khách đến tham quan các di tích. Điều này khẳng định các di tíchngày càng có vị trí vai trò nhất định trong đời sống văn hóa xã hội của mỗiquốc gia. Đây là một dấu hiệu tốt, nhưng đồng thời cũng là bài toán khó chomỗi di tích, làm thế nào để làm tốt quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tíchcủa mình mà không bị trùng lặp và nhầm lẫn với các di tích khác là điều vôcùng cần thiết. Di tích Vụ thảm sát Sơn Mỹ thuộc loại di tích ghi dấu tội ác của quânđội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Di tích này đã được BộVăn hóa Thông tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia theo quyếtđịnh công nhận số 54/VH-QĐ ngày 29/4/1979. Ngày nay Sơn Mỹ vẫn còn lànỗi đau nhức nhối đối với nhân loại yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.Khu chứng tích Sơn Mỹ không chỉ là nơi tưởng nhớ 504 đồng bào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách bảo tồn di tích Khu chứng tích Sơn Mỹ Di tích lịch sửTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 115 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
85 trang 75 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
86 trang 52 0 0
-
8 trang 51 0 0