Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp tại địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.91 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp tại địa bàn huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ QUANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ QUANGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN QUẾ SƠN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯƠNG THỊ THU HẰNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu; các số liệutrong Luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực. Kết luận của Luận văn chưatừng được công bố trong các công trình khác, Tác giả luận văn NGUYỄN THẾ QUANG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ PHI NÔNGNGHIỆP ........................................................................................................... 81.1 Khái niệm, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách pháttriển nghề phi nông nghiệp ................................................................................ 81.2. Tổ chức thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp .............. 161.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chính sách phát triểnnghề phi nông nghiệp ...................................................................................... 201.4. Kinh nghiệm của một số địa phương về thực hiện chính sách phát triểnnghề phi nông nghiệp và bài học rút ra có thể áp dụng vào huyện Quế Sơn,tỉnh Quảng Nam. ............................................................................................. 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁTTRIỂN NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾSƠN, TỈNH QUẢNG NAM .......................................................................... 322.1 Thông tin chung về huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ............................. 322.2 Thực trạng thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp tại huyệnQuế Sơn ........................................................................................................... 332.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách phát triển nghề phi nôngnghiệp tại huyện Quế Sơn ............................................................................... 452.4 Đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệp tạihuyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ................................................................... 46CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNHSÁCH PHÁT TRIỂN NGHỀ PHI NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ VÀ BỀNVỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM GIAIĐOẠN 2020 - 2030 ......................................................................................... 523.1 Quan điểm và định hướng phát triển nghề phi nông nghiệp tại huyện QuếSơn, tỉnh Quảng Nam ...................................................................................... 523.2 Giải pháp thúc đẩy thực hiện chính sách phát triển nghề phi nông nghiệphiệu quả và bền vững tại huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam ........................... 55KẾT LUẬN .................................................................................................... 64TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắt Nghĩa đầy đủCNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóaĐTN Đào tạo nghềHĐND Hội đồng Nhân dânLĐNT Lao động nông thônLĐTB&XH Lao động thương binh và xã hộiKT – XH Kinh tế xã hộiNTM Nông thôn mớiUBND Ủy ban Nhân dânUBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốcGDNN Giáo dục nghề nghiệp DANH MỤC CÁC HỘPSố hiệu Tên hộp Trang hộp 1.1 Ngành nghề phi nông nghiệp nông hộ tại Bắc Ninh 25 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành nghề phi nông nghiệp là một cấu phần quan trọng trong cơ cấunền kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân,nhất là ở khu vực nông thôn. Các ngành nghề phi nông nghiệp như dịch vụẩm thực, nghề may công nghiệp hay thủ công mỹ nghệ sản xuất mây tređan… đã mở ra nhiều những cơ hội nghề nghiệp, tăng thu nhập cho ngườingười lao động, đặc biệt là người nông dân trong bối cảnh mới, bối cảnhchuyển đổi kinh tế, xã hội khu vực nông thôn. Theo thống kê từ Tổng cục Quản lý đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường(Bộ TN&MT), bình quân mỗi năm đất nông nghiệp giảm gần 100 nghìn héctavà số lao động nông nghiệp chuyển đổi ngành nghề khoảng 400 ngàn người(Bộ TN&MT, 2018). Trong bối cảnh đô thị hoá nông thôn, một bộ phận nôngdân bị giảm thu nhập từ canh tác nông nghiệp do thu hồi đất, hoặc thu hẹpdiện tích canh tác. Để tăng thu nhập, phát triển và tiếp thu các ngành nghề phinông nghiệp chính là sự lựa chọn phù hợp, hiệu quả cho người lao động khuvực nông thôn. Trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2025 nhằm cải thiệnđời sống của người dân, hầu hết địa phương trong cả nước tiếp tục đẩy mạnhtriển khai các hoạt động đào tạo nghề phi nông nghiệp gắn với nhu cầu củacác đơn vị sử dụng lao động và năng lực của nông dân. Nhóm ngành/nghề phinông nghiệp đang được kỳ vọng là “lời giải hiệu quả” cho “bài toán” tạo việclàm, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: