Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý luận về thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh và thực tiễn về thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam để đề xuất một số giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ THỊ HIỂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘIĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ THỊ HIỂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘIĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống giặc ngoạixâm, đến nay cả nước ta có hơn 4 triệu Cựu chiến binh (CCB). Nhiều CCB binh đãtừng tham gia các đội tự vệ Đỏ trong phong trào Xô Viết Nghệ -Tĩnh năm 1930-1931, tham gia Đội du kích Bắc Sơn, du kích Nam Kỳ, Cứu quốc quân, Việt Namtuyên truyền giải phóng quân, du kích Ba Tơ… Nhiều đồng chí tham gia chiến đấutừ những ngày Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp, đãcống hiến gần trọn cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, đã được rèn luyệnthử thách và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng. Số đông trưởngthành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làmnhiệm vụ quốc tế, nhiều đồng chí còn trẻ, khoẻ được xuất ngũ về địa phương hoặcchuyển ngành sang các cơ quan Nhà nước tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Hàng triệu CCB Việt Nam đang có mặt trên khắp mọi miền của đất nước làmột lực lượng đông đảo đã được thử thách, tôi luyện trong chiến tranh cách mạng,trực tiếp chiến đấu quyết liệt với kẻ thù xâm lược, được Đảng và quân đội giáo dục;có trình độ chính trị nhất định, trung thành với Đảng, với lý tưởng xã hội chủ nghĩa,giàu lòng yêu nước, thương dân, sống tình nghĩa thuỷ chung với đồng đội, chânthành, giản dị, lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng đạo lý, thẳng thắnđấu tranh chống tiêu cực, bất công xã hội, đoàn kết gắn bó với nhân dân, được dânmến, dân tin. Trong giai đoạn cách mạng mới, Cựu chiến binh giữ vị trí, vai trò rấtquan trọng trong việc tiếp tục phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tíchcực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ chế độ XHCN, giúpnhau cải thiện đời sống, góp phần giáo dục truyền thống và chủ nghĩa anh hùngcách mạng cho thế hệ trẻ. Lịch sử Việt Nam đã trải qua bao thăng trầm biến cố, bao tai ương tang tócbởi chiến tranh. Chiến tranh tuy đã qua đi nhưng để lại hậu quả đau thương nặng nềmà nhân dân ta phải gánh lấy. Những hi sinh, mất mát, những tổn hại cả về thể xác 1lẫn tinh thần không thể nào kể hết, khó có thể bù đắp đủ đầy. Với truyền thống“Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc Việt Nam ta, ở bấtkỳ thời kỳ nào, những người có công, đặc biệt là CCB đều được kính trọng, đượchưởng những chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước, các tổ chức và cộng đồng xã hội. Trong hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam thì ưu đãi xã hội chiếm một vịtrí rất quan trọng. Thực hiện tốt chính sách ưu đãi xã hội sẽ tạo ra niềm tin vào mộtxã hội tốt đẹp, vào sự công bằng của đất nước, là sự động viên, khích lệ quần chúngcống hiến, hy sinh cho đất nước...Hiện nay hầu hết các địa phương trong cả nướcđều quan tâm thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với CCB, trong đó phải kể đếnhuyện Hiệp Đức của tỉnh Quảng Nam. Nổi tiếng với bề dày về lịch sử và văn hóa tại Quảng Nam nói riêng, ViệtNam nói chung, Hiệp Đức được biết đến không chỉ là vùng đất học mà còn là vùngđất có vị trí chiến lược quan trọng về quân sự, là cái nôi của cách mạng. Giao thoagiữa miền núi và trung du, nơi đây có những dãy núi cao hiểm trở như Núi Lớn, NúiNgang, Đồi Tranh, Đồi Sơn…Chính những dãy núi này là địa hình thuận lợi, là nơilí tưởng để xây dựng cứ điểm quân sự của quân dân ta. Nắm được lợi thế địa hìnhnày của ta, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đế quốc Mỹ đã ra sức cảnh giác nơiđây. Chúng huy động nhiều lực lượng quân sự cùng phương tiện chiến tranh hiệnđại để đóng quân, chốt giữ nhằm ngăn chặn sự phản công đánh trả du kích của quândân ta. Địch đã điên cuồng trút xuống mảnh đất này hàng ngàn tấn bom, đạn, chấtđộc hóa học, liên tục mở các đợt càn quét ác liệt, thực hiện chính sách đốt sạch, phásạch và tàn sát cán bộ, đảng viên, cơ sở cách mạng, đàn áp đẫm máu các phong tràođấu cách mạng của ta…gây biết bao đau thương tang tóc, gia đình chia lìa, ly tán.Song, với lòng nồng nàn yêu nước, sự căm thù giặc sâu sắc, toàn đảng toàn dânHiệp Đức đã đồng lòng anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đuổi kẻ thù. Hiệp Đức giải phóng (30/4/1972) là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đạitrong suốt quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, hy sinh của quân và dânHiệp Đức dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, đã tác động to lớn đến cục diện trênchiến trường Quảng Nam và Khu V, góp phần xứng đáng cùng quân, dân MiềnNam giáng đòn chí tử quyết định trong tổng công kích năm 1972. Đây là minh 2chứng hùng hồn, đánh dấu thành công mới về nghệ thuật chiến tranh nhân dân vàkhoa học quân sự của Đảng ta trong việc phối hợp chặt chẽ tấn công quân sự, đấutranh chính trị và binh vận; là kết quả của một quá trình kiên trì lãnh đạo, chỉ đạocủa Đảng bộ, sự hy sinh, phấn đấu của quân dân trong toàn bộ cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước. Hòa bình lặp lại, nhân dân Hiệp Đức bắt tay vào kiến thiết quê hương vớibiết bao bộn bề gian khó, bệnh tật, giặc đói, giặc dốt luôn rình rập, khó khăn chồngchất khó khăn. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với Cựu chiến binh ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ THỊ HIỂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘIĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ THỊ HIỂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI XÃ HỘIĐỐI VỚI CỰU CHIẾN BINH Ở HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 834 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, năm 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống giặc ngoạixâm, đến nay cả nước ta có hơn 4 triệu Cựu chiến binh (CCB). Nhiều CCB binh đãtừng tham gia các đội tự vệ Đỏ trong phong trào Xô Viết Nghệ -Tĩnh năm 1930-1931, tham gia Đội du kích Bắc Sơn, du kích Nam Kỳ, Cứu quốc quân, Việt Namtuyên truyền giải phóng quân, du kích Ba Tơ… Nhiều đồng chí tham gia chiến đấutừ những ngày Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp, đãcống hiến gần trọn cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, đã được rèn luyệnthử thách và tích lũy nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh cách mạng. Số đông trưởngthành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làmnhiệm vụ quốc tế, nhiều đồng chí còn trẻ, khoẻ được xuất ngũ về địa phương hoặcchuyển ngành sang các cơ quan Nhà nước tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Hàng triệu CCB Việt Nam đang có mặt trên khắp mọi miền của đất nước làmột lực lượng đông đảo đã được thử thách, tôi luyện trong chiến tranh cách mạng,trực tiếp chiến đấu quyết liệt với kẻ thù xâm lược, được Đảng và quân đội giáo dục;có trình độ chính trị nhất định, trung thành với Đảng, với lý tưởng xã hội chủ nghĩa,giàu lòng yêu nước, thương dân, sống tình nghĩa thuỷ chung với đồng đội, chânthành, giản dị, lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật, tôn trọng đạo lý, thẳng thắnđấu tranh chống tiêu cực, bất công xã hội, đoàn kết gắn bó với nhân dân, được dânmến, dân tin. Trong giai đoạn cách mạng mới, Cựu chiến binh giữ vị trí, vai trò rấtquan trọng trong việc tiếp tục phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tíchcực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ chế độ XHCN, giúpnhau cải thiện đời sống, góp phần giáo dục truyền thống và chủ nghĩa anh hùngcách mạng cho thế hệ trẻ. Lịch sử Việt Nam đã trải qua bao thăng trầm biến cố, bao tai ương tang tócbởi chiến tranh. Chiến tranh tuy đã qua đi nhưng để lại hậu quả đau thương nặng nềmà nhân dân ta phải gánh lấy. Những hi sinh, mất mát, những tổn hại cả về thể xác 1lẫn tinh thần không thể nào kể hết, khó có thể bù đắp đủ đầy. Với truyền thống“Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc Việt Nam ta, ở bấtkỳ thời kỳ nào, những người có công, đặc biệt là CCB đều được kính trọng, đượchưởng những chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước, các tổ chức và cộng đồng xã hội. Trong hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam thì ưu đãi xã hội chiếm một vịtrí rất quan trọng. Thực hiện tốt chính sách ưu đãi xã hội sẽ tạo ra niềm tin vào mộtxã hội tốt đẹp, vào sự công bằng của đất nước, là sự động viên, khích lệ quần chúngcống hiến, hy sinh cho đất nước...Hiện nay hầu hết các địa phương trong cả nướcđều quan tâm thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với CCB, trong đó phải kể đếnhuyện Hiệp Đức của tỉnh Quảng Nam. Nổi tiếng với bề dày về lịch sử và văn hóa tại Quảng Nam nói riêng, ViệtNam nói chung, Hiệp Đức được biết đến không chỉ là vùng đất học mà còn là vùngđất có vị trí chiến lược quan trọng về quân sự, là cái nôi của cách mạng. Giao thoagiữa miền núi và trung du, nơi đây có những dãy núi cao hiểm trở như Núi Lớn, NúiNgang, Đồi Tranh, Đồi Sơn…Chính những dãy núi này là địa hình thuận lợi, là nơilí tưởng để xây dựng cứ điểm quân sự của quân dân ta. Nắm được lợi thế địa hìnhnày của ta, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đế quốc Mỹ đã ra sức cảnh giác nơiđây. Chúng huy động nhiều lực lượng quân sự cùng phương tiện chiến tranh hiệnđại để đóng quân, chốt giữ nhằm ngăn chặn sự phản công đánh trả du kích của quândân ta. Địch đã điên cuồng trút xuống mảnh đất này hàng ngàn tấn bom, đạn, chấtđộc hóa học, liên tục mở các đợt càn quét ác liệt, thực hiện chính sách đốt sạch, phásạch và tàn sát cán bộ, đảng viên, cơ sở cách mạng, đàn áp đẫm máu các phong tràođấu cách mạng của ta…gây biết bao đau thương tang tóc, gia đình chia lìa, ly tán.Song, với lòng nồng nàn yêu nước, sự căm thù giặc sâu sắc, toàn đảng toàn dânHiệp Đức đã đồng lòng anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đuổi kẻ thù. Hiệp Đức giải phóng (30/4/1972) là sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đạitrong suốt quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, hy sinh của quân và dânHiệp Đức dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, đã tác động to lớn đến cục diện trênchiến trường Quảng Nam và Khu V, góp phần xứng đáng cùng quân, dân MiềnNam giáng đòn chí tử quyết định trong tổng công kích năm 1972. Đây là minh 2chứng hùng hồn, đánh dấu thành công mới về nghệ thuật chiến tranh nhân dân vàkhoa học quân sự của Đảng ta trong việc phối hợp chặt chẽ tấn công quân sự, đấutranh chính trị và binh vận; là kết quả của một quá trình kiên trì lãnh đạo, chỉ đạocủa Đảng bộ, sự hy sinh, phấn đấu của quân dân trong toàn bộ cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước. Hòa bình lặp lại, nhân dân Hiệp Đức bắt tay vào kiến thiết quê hương vớibiết bao bộn bề gian khó, bệnh tật, giặc đói, giặc dốt luôn rình rập, khó khăn chồngchất khó khăn. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách ưu đãi xã hội Cựu chiến binh Ưu đãi xã hội Người có công với cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 127 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 112 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 101 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 51 0 0 -
85 trang 50 0 0
-
8 trang 49 0 0
-
93 trang 41 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
11 trang 35 0 0