Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và sự bền vững của ngân sách thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp và sự bền vững của ngân sách thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOT ƢỜ ĐẠ ỌC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---o0o--- PHẠM ANH THI THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬ VĂ T ẠC SĨ C Í SÁC CÔ TP. Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOT ƢỜ ĐẠ ỌC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---o0o--- C ƢƠ T Ì ẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHẠM ANH THI THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬ VĂ T ẠC SĨ C Í SÁC CÔ gười hướng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THẾ DU TP. Hồ Chí Minh, 2015 -i- LỜ CAM ĐOATôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tếThành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 7 năm 2015 Tác giả Phạm Anh Thi -ii- LỜI CẢM ƠTôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright cùng cácthầy cô của chương trình. Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩHuỳnh Thế Du trong suốt quá trình tôi làm luận văn.Xin cảm ơn những người bạn trong lớp MPP6 đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình học tậpcũng như trong quá trình thực hiện bài viết. Cuối cùng, tôi muốn tỏ lòng tri ân tới gia đìnhđã luôn bên cạnh động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả Phạm Anh Thi -iii- TÓM TẮT LUẬ VĂThành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội của Việt Namnhưng lại đang bị kìm hãm sự phát triển do cơ chế quản lý thu chi ngân sách. Trong nhữngnăm qua, TPHCM chỉ giữ lại chưa tới 30% tổng ngân sách thu được, chưa bằng 10%GRDP của mình. Trong khi đó, Hà Nội được giữ lại đến 56% nguồn thu, tương đương với21,9% GRDP, một số thành phố trong khu vực như Thượng Hải, Hồng Kông, Singaporecó mức chi ngân sách so với GDP gấp đôi hoặc gấp 3 TPHCM. Thêm vào đó, cấu trúc cácnguồn thu không bền vững dẫn đến hệ quả không đủ chi tiêu để thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế, xã hội tương xứng với tiềm năng.Vấn đề đặt ra hiện nay để giải quyết tình trạng kém bền vững của ngân sách thành phố làphải tìm ra các nguồn thu có tính ổn định lâu dài mà thành phố có thể giữ lại để tài trợ chonhu cầu của mình. Thuế bất động sản (BĐS) thu hàng năm - Thuế SDĐPNN nổi bật lênnhư là một nguồn thu tiềm năng.Tuy nhiên, số thu thuế SDĐPNN ở TPHCM những năm qua không đáng kể và chưa đượcchú trọng đúng mức. Cụ thể, số thu năm 2013 chỉ bằng khoảng 10% tiềm năng có thể thuđược, chưa bằng 0,1% ngân sách địa phương. Những trục trặc đến từ chính sách thuế suấtthấp, cơ sở thuế hẹp cộng với quản lý hành thu kém hiệu quả.Sau khi tham khảo kinh nghiệm thế giới cộng với phân tích tình hình thực tế ở Việt Nam,đề tài đã đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm tăng nguồn thu thuế SDĐPNN ở TPHCM.Nhóm kiến nghị thứ nhất đối với Chính phủ liên quan đến việc tăng quyền chủ động choTPHCM trong quản lý ngân sách thông qua việc cho phép TPHCM được quyền thí điểmcải cách thuế SDĐPNN. Nhóm kiến nghị thứ hai gợi ý cho TPHCM thực hiện thay đổitheo lộ trình, thông qua 3 kịch bản thuế nhằm đạt được mục tiêu số thu thuế xấp xỉ 1%GDP, 13% tổng chi ngân sách địa phương (tỉ lệ trung bình của các quốc gia trên thế giới).Các giải pháp cụ thể trong ngắn hạn bao gồm việc hoàn thiện cơ sở dữ liệu về đất đai, thayđổi giá đất tính thuế, xây dựng hệ thống các điểm nộp thuế, giúp giảm chi phí hành thu,tăng hiệu quả thu thuế. Từ đó, về dài hạn, sẽ mở rộng cơ sở thuế cho cả nhà và đất như xuhướng thuế BĐS trên thế giới và tiếp tục tăng thuế suất để đảm bảo nguồn thu đồng thờicũng đáp ứng được các mục tiêu về điều tiết thị trường BĐS. -iv- MỤC ỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Đất phi nông nghiệp Phát triển bền vững Thuế bất động sản Chính sách thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
2 trang 231 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 224 1 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 199 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
21 trang 141 0 0
-
4 trang 137 0 0
-
5 trang 132 0 0
-
33 trang 132 0 0