Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tiếp cận tín dụng của hộ đồng bào dân tộc Êđê trường hợp nghiên cứu tại xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar – Tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung xem xét đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng hiện có trên địa bàn điểm nghiên cứu của các hộ người đồng bào Êđê. Từ đó đưa ra các đề xuất tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng cho nhóm đối tượng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tiếp cận tín dụng của hộ đồng bào dân tộc Êđê trường hợp nghiên cứu tại xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar – Tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CUÔR ĐĂNG, HUYỆN CƯ M’GAR – TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Trong phạm vi hiểu biết của TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢOTIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI XÃ CUÔR ĐĂNG, HUYỆN CƯ M’GAR – TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S TRẦN TIẾN KHAI TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tiếp cận tín dụng của hộ đồng bào dân tộc Êđê: trường hợp nghiên cứutại xã CuôrĐăng, huyện Cư M’Gar, tỉnh ĐăkLăk” là do tôi thực hiện. Với khả năng và sựhiểu biết của mình, tôi đã thực hiện trích nguồn các tài liệu tham khảo đầy đủ và chính xác.Những quan điểm được trình bày trong Luận văn không nhất thiết phản ánh quan điểm củatrường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Buôn Ma Thuột, tháng 05 năm 2014 Nguyễn Thị Phương Thảo -ii- MỤC LỤCCHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 11.1. Bối cảnh chính sách của đề tài ............................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 21.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................. 31.4. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 31.5. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................................... 3CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................................................. 42.1. Cung tín dụng tại khu vực nông thôn.................................................................................. 4 2.1.1. Tín dụng nông thôn và đặc điểm của thị trường tín dụng nông thôn ......................... 4 2.1.2. Các tổ chức tài chính nông thôn ................................................................................. 4 2.1.3. Thông tin bất cân xứng và cơ chế sàng lọc trong thị trường tín dụng ....................... 72.2. Cầu tín dụng tại khu vực nông thôn .................................................................................... 8 2.2.1. Đặc điểm cầu tín dụng tại khu vực nông thôn............................................................ 82.3. Dân tộc thiểu số .................................................................................................................. 9 2.3.1. Định nghĩa .................................................................................................................. 9 2.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của người Êđê tại tỉnh Đắk Lắk .......................................... 92.4. Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................................. 10CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 133.1. Khung phân tích ................................................................................................................ 133.2. Phương pháp lấy mẫu ....................................................................................................... 14 3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ............................................................................................. 14 3.2.2. Chọn mẫu điều tra .................................................................................................... 15 3.2.3. Thu thập số liệu ........................................................................................................ 15 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu và phân tích ..................................................................... 16CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 174.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................................... 174.2. Nguồn cung tín dụng tại điểm nghiên cứu ........................................................................ 194.3. Tiếp cận tín dụng của các hộ người Êđê thông qua khảo sát tại điểm nghiên cứu ........... 214.4. Đánh giá tiếp cận tín dụng của hộ thông qua khảo sát ..................................................... 30CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 34 -iii-5.1. Kết luận .......................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: