Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 896.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đo lường ảnh hưởng hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh đến tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành tại Việt Nam; đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bộ chỉ số dựa trên phân tích bộ dữ liệu chi tiết và cơ cấu mẫu điều tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công PAPI đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- PHẠM CHÍ HIẾUTƯƠNG QUAN CỦA CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG PAPI ĐỐI VỚITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHCHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ------------- PHẠM CHÍ HIẾUTƯƠNG QUAN CỦA CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ VÀ HÀNH CHÍNH CÔNG PAPI ĐỐI VỚITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC TỈNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 Hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VIỆT PHÚ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017 Tác giả Phạm Chí Hiếu -ii- LỜI CẢM ƠNTập luận văn này là sản phẩm của sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức lý thuyết và thực tế màtôi tích lũy được trong quá trình học tập tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Đểhoàn thành, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều cánhân và tổ chức.Đầu tiên, xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy Lê Việt Phú, người đã dành nhiều thờigian và công sức trực tiếp hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện luận văn, bắt đầu từ việclựa chọn vấn đề nghiên cứu, thiết lập mô hình và các giả thuyết nghiên cứu cho tới nhữngcông việc cuối cùng để hoàn thành luận văn.Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Thành Tự Anh và thầy Phạm Duy Nghĩađã có những nhận xét quý báu giúp định hướng nghiên cứu định tính cho bài luận văn thêmtính thuyết phục.Ngoài ra, tôi xin cảm ơn chị Đỗ Thị Thanh Huyền, cán bộ UNDP phụ trách PAPI và anhLê Đặng Trung từ công ty RTAnalysis đã hỗ trợ để cung cấp bộ dữ liệu PAPI cấp cơ sởlàm tiền đề để phân tích kết quả đánh giá.Tôi xin cảm ơn thầy Đinh Công Khải, thầy Cao Hào Thi, và thầy Lê Việt Phú và anhHoàng Văn Thắng đã cung cấp những kiến thức phục vụ nghiên cứu trong môn phươngpháp định lượng.Cảm ơn anh Trương Minh Hòa và thư viện của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbrightđã giúp tôi có được bộ dữ liệu quý giá. Tôi cũng dành lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảngviên, nhân viên tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbight cùng với các thành viên trongkhóa MPP8 đã song hành cùng tôi trong suốt gần 2 năm vừa qua. Phạm Chí Hiếu Học viên lớp MPP8, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright -iii- TÓM TẮTTrong định hướng phát triển của Việt Nam nhằm hướng đến thịnh vượng, sáng tạo, côngbằng và dân chủ, việc nâng cao và cải thiện chất lượng thể chế, hay quản trị và hành chínhcông hiện nay là tất yếu. Trong quá trình đó, một hệ thống đánh giá trung thực, khách quanđể làm thước đo chất lượng thể chế vô cùng quan trọng. Hiện nay, với sự hợp tác củaChương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) cùng Trung tâm Nghiên cứu phát triểnhỗ trợ cộng đồng (CECODES) và Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Chỉ số Hiệu quả Quản trị vàHành chính công cấp tỉnh (PAPI) đã được triển khai rộng khắp 63 tỉnh thành, là đại diệncho phản ánh của người dân đối với dịch vụ hành chính công cấp cơ sở tại địa phương từ2011 đến nay.Kết quả tổng hợp sau năm năm đã có những phản ánh khá bất ngờ khi những địa phươngcó kinh tế phát triển mạnh như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu hayBình Dương lại rơi vào nhóm có chỉ số thấp và giảm điểm. Ở góc khác, nhóm địa phươngít nổi bật về kinh tế hơn vẫn giữ vững điểm cao về quản trị hành chính công là Đà Nẵng,Hà Tĩnh, Quảng Trị, Nam Định và Long An.Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá liệu thang đo của bộ chỉ số PAPI có thật sựphản ánh chất lượng quản trị và hành chính công ở các địa phương từ phía người dân hiệnnay không. Kết quả cho thấy những phát hiện chính như sau: (i) Chỉ số PAPI đại diện chochất lượng thể chế, đã không phản ánh tương quan đồng nhất với tăng trưởng kinh tế củac ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: