![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Xóa bỏ độc quyền xuất bản sách giáo khoa
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là xác định cấu trúc thị trường xuất bản SGK, cụ thể là hệ thống phân phối, kết hợp với phỏng vấn chuyên gia, điều tra, ước lượng giá thành SGK trong điều kiện thị trường cạnh tranh. Từ đó kết luận liệu vị thế độc quyền có dẫn đến tình trạng lũng đoạn thị trường, cụ thể là việc tăng giá bán SGK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Xóa bỏ độc quyền xuất bản sách giáo khoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH —————————CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THƯỢNG TÙNG XÓA BỎ ĐỘC QUYỀNXUẤT BẢN SÁCH GIÁO KHOA? Ngành : Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Thượng Tùng ii LỜI CẢM ƠNChắc chắn tác giả sẽ không thể hoàn tất luận văn này nếu thiếu sự hỗ trợ, giúp đỡ quý báutừ nhiều phía.Tác giả biết ơn gia đình của mình. Những người thân yêu đã liên tục động viên, khích lệ tôitrong suốt quá trình học tập tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.Tác giả biết ơn TS. Vũ Thành Tự Anh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện đề tàinày. Ngoài khía cạnh nội dung, những nhận xét, góp ý xác đáng và kịp thời cùng sự tận tụycủa Thầy còn là nguồn động viên, khích lệ tác giả vượt qua những thời đoạn ít nhiều cảmthấy bế tắc.Tác giả biết ơn TS. Nguyễn Hữu Lam, Th.s Nguyễn Xuân Thành, Th.s Đỗ Thiên AnhTuấn. Những hỗ trợ, nhận xét và ý kiến đóng góp của các Thầy đều được tác giả trân trọngtiếp thu trong quá trình nghiên cứu.Tác giả biết ơn nhà báo Trần Trọng Thức, Lê Lam Phong (báo Doanh nhân Sài Gòn Cuốituần), Hoàng Hương (báo Tuổi trẻ), GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn (Đại học Quốc gia HàNội), PGS. Văn Như Cương (Trường Trung học phổ thông dân lập Lương Thế Vinh, HàNội), ông Nguyễn Văn Dòng (Chủ tịch Hiệp hội in Việt Nam), ông Nguyễn Trọng Nhã(Phó Giám đốc CTCP sách và thiết bị trường học Quảng Ninh), bà Phan Thị Lệ (Chủ tịchHĐQT Công ty Văn hóa Phương Nam), chị Nguyễn Phương Loan (Phó Giám đốc NXBTri Thức) cũng như những cá nhân, tổ chức mà tác giả không tiện nêu tên vì nhiều lý do tếnhị luôn sẵn lòng hỗ trợ, cung cấp nhiều thông tin giá trị phục vụ nghiên cứu này.Tác giả biết ơn những người bạn cả trong và ngoài lớp MPP4 đã nhiệt tình hỗ trợ, góp ý cảnội dung và hình thức của đề tài, cho dù nhiều bạn cũng đang phải chạy nước rút cho kịpluận văn của mình. Tác giả luận văn Ngô Thượng Tùng iii TÓM TẮTKể từ niên học 2002 - 2003, khi ngành giáo dục triển khai chương trình đổi mới sách giáokhoa phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD) đã hai lần tăng giá bán, lần gần nhất làniên học 2011 - 2012. Việc hàng hóa thiết yếu đối với những gia đình có con em đang họcphổ thông tăng giá khiến dư luận bất bình, gây nhiều tranh luận trong xã hội. Phần lớn nộidung phản biện từ những chuyên gia cả trong và ngoài ngành giáo dục đều có cùng mộtđiểm chung, rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tăng giá sách giáo khoa (SGK)là do NXBGD được hưởng độc quyền xuất bản mặt hàng này. Trước phản ứng từ dư luận,đại diện NXBGD giải trình việc tăng giá là bởi hoạt động xuất bản SGK khiến đơn vị nàybị thua lỗ. “Lỗ nên phải tăng giá” cũng là lý do NXBGD thuyết phục Chính phủ cho phéptăng giá SGK 10% lần đầu tiên vào niên học 2008 - 2009.Mặc dù có nhiều nghi vấn trong giải trình của NXBGD nhưng đến nay, vẫn chưa có bất kỳnghiên cứu liên quan đến hoạt động kinh doanh độc quyền xuất bản SGK của đơn vị này,nhất là trong bối cảnh ngành giáo dục sẽ triển khai chương trình SGK mới vào năm 2016.Đây cũng chính là động cơ thúc đẩy hình thành đề tài tập trung trả lời hai câu hỏi: (i)NXBGD thực sự lời hay lỗ từ hoạt động xuất bản SGK? (ii) Nếu không xóa bỏ tình trạngđộc quyền xuất bản SGK thì những thiệt hại về tài chính mà người tiêu dùng và ngân sáchphải trả sẽ như thế nào?Nghiên cứu này sử dụng số liệu của niên học 2011- 2012 là năm gần nhất có số liệu để ướclượng giá thành sản xuất SGK trong điều kiện giả định rằng thị trường có tính cạnh tranh.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng kết hợp phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực giáodục, xuất bản… để bổ sung thông tin sơ cấp cho quá trình phân tích.Nghiên cứu đưa ra ba phát hiện chính. Về cấu trúc thị trường, NXBGD phân phối SGKđến các nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Xóa bỏ độc quyền xuất bản sách giáo khoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH —————————CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGÔ THƯỢNG TÙNG XÓA BỎ ĐỘC QUYỀNXUẤT BẢN SÁCH GIÁO KHOA? Ngành : Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong Luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Thượng Tùng ii LỜI CẢM ƠNChắc chắn tác giả sẽ không thể hoàn tất luận văn này nếu thiếu sự hỗ trợ, giúp đỡ quý báutừ nhiều phía.Tác giả biết ơn gia đình của mình. Những người thân yêu đã liên tục động viên, khích lệ tôitrong suốt quá trình học tập tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.Tác giả biết ơn TS. Vũ Thành Tự Anh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện đề tàinày. Ngoài khía cạnh nội dung, những nhận xét, góp ý xác đáng và kịp thời cùng sự tận tụycủa Thầy còn là nguồn động viên, khích lệ tác giả vượt qua những thời đoạn ít nhiều cảmthấy bế tắc.Tác giả biết ơn TS. Nguyễn Hữu Lam, Th.s Nguyễn Xuân Thành, Th.s Đỗ Thiên AnhTuấn. Những hỗ trợ, nhận xét và ý kiến đóng góp của các Thầy đều được tác giả trân trọngtiếp thu trong quá trình nghiên cứu.Tác giả biết ơn nhà báo Trần Trọng Thức, Lê Lam Phong (báo Doanh nhân Sài Gòn Cuốituần), Hoàng Hương (báo Tuổi trẻ), GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn (Đại học Quốc gia HàNội), PGS. Văn Như Cương (Trường Trung học phổ thông dân lập Lương Thế Vinh, HàNội), ông Nguyễn Văn Dòng (Chủ tịch Hiệp hội in Việt Nam), ông Nguyễn Trọng Nhã(Phó Giám đốc CTCP sách và thiết bị trường học Quảng Ninh), bà Phan Thị Lệ (Chủ tịchHĐQT Công ty Văn hóa Phương Nam), chị Nguyễn Phương Loan (Phó Giám đốc NXBTri Thức) cũng như những cá nhân, tổ chức mà tác giả không tiện nêu tên vì nhiều lý do tếnhị luôn sẵn lòng hỗ trợ, cung cấp nhiều thông tin giá trị phục vụ nghiên cứu này.Tác giả biết ơn những người bạn cả trong và ngoài lớp MPP4 đã nhiệt tình hỗ trợ, góp ý cảnội dung và hình thức của đề tài, cho dù nhiều bạn cũng đang phải chạy nước rút cho kịpluận văn của mình. Tác giả luận văn Ngô Thượng Tùng iii TÓM TẮTKể từ niên học 2002 - 2003, khi ngành giáo dục triển khai chương trình đổi mới sách giáokhoa phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục (NXBGD) đã hai lần tăng giá bán, lần gần nhất làniên học 2011 - 2012. Việc hàng hóa thiết yếu đối với những gia đình có con em đang họcphổ thông tăng giá khiến dư luận bất bình, gây nhiều tranh luận trong xã hội. Phần lớn nộidung phản biện từ những chuyên gia cả trong và ngoài ngành giáo dục đều có cùng mộtđiểm chung, rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tăng giá sách giáo khoa (SGK)là do NXBGD được hưởng độc quyền xuất bản mặt hàng này. Trước phản ứng từ dư luận,đại diện NXBGD giải trình việc tăng giá là bởi hoạt động xuất bản SGK khiến đơn vị nàybị thua lỗ. “Lỗ nên phải tăng giá” cũng là lý do NXBGD thuyết phục Chính phủ cho phéptăng giá SGK 10% lần đầu tiên vào niên học 2008 - 2009.Mặc dù có nhiều nghi vấn trong giải trình của NXBGD nhưng đến nay, vẫn chưa có bất kỳnghiên cứu liên quan đến hoạt động kinh doanh độc quyền xuất bản SGK của đơn vị này,nhất là trong bối cảnh ngành giáo dục sẽ triển khai chương trình SGK mới vào năm 2016.Đây cũng chính là động cơ thúc đẩy hình thành đề tài tập trung trả lời hai câu hỏi: (i)NXBGD thực sự lời hay lỗ từ hoạt động xuất bản SGK? (ii) Nếu không xóa bỏ tình trạngđộc quyền xuất bản SGK thì những thiệt hại về tài chính mà người tiêu dùng và ngân sáchphải trả sẽ như thế nào?Nghiên cứu này sử dụng số liệu của niên học 2011- 2012 là năm gần nhất có số liệu để ướclượng giá thành sản xuất SGK trong điều kiện giả định rằng thị trường có tính cạnh tranh.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng kết hợp phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực giáodục, xuất bản… để bổ sung thông tin sơ cấp cho quá trình phân tích.Nghiên cứu đưa ra ba phát hiện chính. Về cấu trúc thị trường, NXBGD phân phối SGKđến các nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Xóa bỏ độc quyền Chính sách công Xuất bản sách giáo khoa Lũng đoạn thị trườngTài liệu liên quan:
-
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
85 trang 76 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 58 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 44 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 41 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 40 0 0