Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn gram dương ở các vùng núi đá vôi và khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.16 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn gram dương; nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và đặc điểm phân loại một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh mạnh, có nhiều triển vọng ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn gram dương ở các vùng núi đá vôi và khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨC CHẾ VI KHUẨN GRAM DƯƠNG Ở CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái nguyên 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨC CHẾ VI KHUẨN GRAM DƯƠNG Ở CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1.TS. Nguyễn Xuân Vũ 2.TS. Nguyễn Mạnh Tuấn Thái Nguyên 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệucó nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng quy tắc. Kết quả trình bày trong luận vănđược thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai côngbố trước đây. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại bộ môn Công nghệ Vi sinh, Viện khoa họcSự sống, Trường Đại học Nông lâm- Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đượcluận văn này em đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của rất nhiều cá nhânvà tập thể. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Xuân Vũvà TS. Nguyễn Mạnh Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn em rất tận tìnhtrong quá trình thực hiện đề tài, giúp em vượt qua khó khăn và hoàn thành tốtluận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Đỗ Bích Duệ cán bộ tại bộ môn Công nghệ Visinh, Viện Khoa học Sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệttình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Văn Phùng - Viện trưởng Viện Khoahọc Sự sống cùng các cán bộ nghiên cứu của viện đã tạo điều kiện cho em đượcthực tập và hoàn thành đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học- Công nghệ thựcphẩm, các cán bộ trong Trường ĐH Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên đã giúp đỡ, trangbị kiến thức và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập. Cuối cùng em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân đã giúpđỡ động viên và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đềtài này. Xin chân thành cảm ơn! iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNVSV : Vi sinh vậtCKS : Chất kháng sinhKTCC : Khuẩn ti cơ chấtKTKS : Khuẩn ty khí sinhMT : Môi trườngDNA : Deoxyribonucleic AcidRNA : Ribonucleic AcidISP : International Streptomyces ProjectTE : Tris - Ethylendiamin tetracetic acidSDS : Sodiumdodecyl sulfatTAE : Tris - Acetate - Ethylendiamin tetracetic acidPCR : Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi polymerase)MRSA : Staphylococcus aureus kháng methicillin iv DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Hoạt tính đối kháng vi sinh vật kiểm định của các chủng xạ khuẩn ................. 25Bảng 3.2. Đặc điểm nuôi cấy của chủng P5-1 trên các loại môi trường nuôi cấy ở 28oC sau 21 ngày .....................................................................................29Bảng 3.3. Khả năng sử dụng các nguồn cacbon của chủng xạ khuẩn ......................31Bảng 3.4. Khả năng sinh trưởng của xạ khuẩn ở nồng độ muối khác nhau .............33Bảng 3.5. Khả năng sinh trưởng của chủng xạ khuẩn P5-1 ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau .................................................................................................33Bảng 3.6. Khả năng sinh trưởng của xạ khuẩn ở các điều kiện pH khác nhau.................... 34Bảng 3.7. Hoạt tính kháng khuẩn của chủng P5-1 trên các môi trường lên men khác nhau ..........................................................................................................35Bảng 3.8. Hoạt tính kháng khuẩn chủng P5-1 theo thời gian lên men .....................37Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra giá trị MIC ....................................................................38Bảng 3.10. Kết quả Search Blast các trình tự tương đồng gen 16S- rRNA của chủng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn gram dương ở các vùng núi đá vôi và khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨC CHẾ VI KHUẨN GRAM DƯƠNG Ở CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THÁI NGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái nguyên 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ HIỀN TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH ỨC CHẾ VI KHUẨN GRAM DƯƠNG Ở CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1.TS. Nguyễn Xuân Vũ 2.TS. Nguyễn Mạnh Tuấn Thái Nguyên 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệucó nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng quy tắc. Kết quả trình bày trong luận vănđược thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai côngbố trước đây. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại bộ môn Công nghệ Vi sinh, Viện khoa họcSự sống, Trường Đại học Nông lâm- Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đượcluận văn này em đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của rất nhiều cá nhânvà tập thể. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Xuân Vũvà TS. Nguyễn Mạnh Tuấn, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn em rất tận tìnhtrong quá trình thực hiện đề tài, giúp em vượt qua khó khăn và hoàn thành tốtluận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Đỗ Bích Duệ cán bộ tại bộ môn Công nghệ Visinh, Viện Khoa học Sự sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệttình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Văn Phùng - Viện trưởng Viện Khoahọc Sự sống cùng các cán bộ nghiên cứu của viện đã tạo điều kiện cho em đượcthực tập và hoàn thành đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học- Công nghệ thựcphẩm, các cán bộ trong Trường ĐH Nông Lâm- ĐH Thái Nguyên đã giúp đỡ, trangbị kiến thức và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập. Cuối cùng em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân đã giúpđỡ động viên và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đềtài này. Xin chân thành cảm ơn! iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNVSV : Vi sinh vậtCKS : Chất kháng sinhKTCC : Khuẩn ti cơ chấtKTKS : Khuẩn ty khí sinhMT : Môi trườngDNA : Deoxyribonucleic AcidRNA : Ribonucleic AcidISP : International Streptomyces ProjectTE : Tris - Ethylendiamin tetracetic acidSDS : Sodiumdodecyl sulfatTAE : Tris - Acetate - Ethylendiamin tetracetic acidPCR : Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi polymerase)MRSA : Staphylococcus aureus kháng methicillin iv DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1. Hoạt tính đối kháng vi sinh vật kiểm định của các chủng xạ khuẩn ................. 25Bảng 3.2. Đặc điểm nuôi cấy của chủng P5-1 trên các loại môi trường nuôi cấy ở 28oC sau 21 ngày .....................................................................................29Bảng 3.3. Khả năng sử dụng các nguồn cacbon của chủng xạ khuẩn ......................31Bảng 3.4. Khả năng sinh trưởng của xạ khuẩn ở nồng độ muối khác nhau .............33Bảng 3.5. Khả năng sinh trưởng của chủng xạ khuẩn P5-1 ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau .................................................................................................33Bảng 3.6. Khả năng sinh trưởng của xạ khuẩn ở các điều kiện pH khác nhau.................... 34Bảng 3.7. Hoạt tính kháng khuẩn của chủng P5-1 trên các môi trường lên men khác nhau ..........................................................................................................35Bảng 3.8. Hoạt tính kháng khuẩn chủng P5-1 theo thời gian lên men .....................37Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra giá trị MIC ....................................................................38Bảng 3.10. Kết quả Search Blast các trình tự tương đồng gen 16S- rRNA của chủng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Xạ khuẩn sinh kháng sinh Vi khuẩn gram dương Khai thác khoáng sản Phương pháp phân tích tự geneGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 116 0 0