![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu tiềm năng, thực trạng và đề xuất các định hướng phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Lạt. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Quang Trung Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Giáo viên hướng dẫn khoa họcPGS.TS Phạm Xuân Hậu – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn em trong thời gian thựchiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ và Sauđại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban giámhiệu, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân, Sở thương mại – du lịch,Sở văn hoá thông tin, Cục thống kê, Sở Khoa học công nghệ và môi trường tỉnhLâm Đồng đã cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đềtài. Xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ rất lớn từ gia đình, bạn bè trong suốt khoáhọc và quá trình thực hiện luận văn. Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc. Tác giả luận văn Tạ Quang Trung MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên vùng và xã hội hóa cao: là một ngành có khảnăng tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho xã hội, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, phát triển nhiềungành kinh tế khác, tạo việc làm cho người lao động. Trong những năm gần đây ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng có bước tăng trưởng khá, nhịp độ tăngtrưởng hằng năm 10,4%. Chỉ tính từ 2005 – 2007 đã đón và phục vụ cho hơn 4.084.042 lượt khách,tổng giá trị đầu tư đạt khoảng 350 tỷ đồng. Doanh thu xã hội từ du lịch của tỉnh khoảng 900 tỷ đồng,đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho khoảng 3.000 lao động trong ngànhdu lịch và 7.000 lao động xã hội. (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007). Trình độ tay nghề,nghiệp vụ của cán bộ quản lý và đội ngũ lao động từng bước được nâng cao, chất lượng sản phẩm dulịch ngày càng được cải thiện. Thành phố Đà Lạt, với những đặc trưng của mình: là trung tâm du lịch của khu vực Tây Nguyênvà Đông Nam Bộ, sự đa dạng của các dân tộc và tài nguyên du lịch… từ lâu đã trở thành một trongnhững trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên hoạt động du lịch chưa xứng đáng với tiềm năngvốn có của nó. Thực lực kinh tế và cơ sở vật chất hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, nghèonàn, chất lượng phục vụ còn yếu kém, môi trường tự nhiên xuống cấp ngày một trầm trọng hơn. Nhìnchung, hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp và đây cũng là vấn đề bức xúc đang đặt ra đối với pháttriển du lịch thành phố Đà Lạt trong tương lai của tỉnh Lâm Đồng. Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên hết sức phong phú và đa dạng, đó cũng làtiền đề để phát triển du lịch thành phố Đà Lạt, đặc biệt là du lịch sinh thái. Vậy tài nguyên du lịchthành phố Đà Lạt bao gồm những gì ? Ngành du lịch thành phố Đà Lạt đang phát triển như thế nào vàcó theo hướng bền vững hay không? Chúng ta sẽ phải làm gì để du lịch thành phố Đà Lạt phát triểntheo hướng bền vững? Đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt (TỉnhLâm Đồng)” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trên.2. Lược sử nghiên cứu Theo nghiên cứu thì vấn đề phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt chưa cónhiều và không tập trung đầy đủ, chủ yếu là nghiên cứu một phần. Có những công trình nghiên cứusau: Những nghiên cứu chuyên về các điểm du lịch của Sở du lịch, các công ty du lịch khai thác. Định hướng chung trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh. Hà Thị Lý – Nghiên cứu và đánh giá sự thay đổi của môi trường tự nhiên Thành phố Đà Lạttrong quá trình phát triển du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về phát triển bền vững du lịch sinh tháithành phố Đà Lạt.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài3.1. Mục tiêu Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất các định hướng phát triển bền vững du lịch thànhphố Đà Lạt. Đây là nguồn kiến thức, thông tin tham khảo bổ ích để ngành du lịch thành phố Đà Lạtnghiên cứu, điều chỉnh các hoạt động du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách, mang lạihiệu quả kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự pháttriển lâu dài.3.2. Nhiệm vụ N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tạ Quang Trung Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Giáo viên hướng dẫn khoa họcPGS.TS Phạm Xuân Hậu – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn em trong thời gian thựchiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ và Sauđại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban giámhiệu, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội trường Đại học Sài Gòn đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân, Sở thương mại – du lịch,Sở văn hoá thông tin, Cục thống kê, Sở Khoa học công nghệ và môi trường tỉnhLâm Đồng đã cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đềtài. Xin cảm ơn sự động viên, hỗ trợ rất lớn từ gia đình, bạn bè trong suốt khoáhọc và quá trình thực hiện luận văn. Xin nhận nơi em lòng biết ơn sâu sắc. Tác giả luận văn Tạ Quang Trung MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên vùng và xã hội hóa cao: là một ngành có khảnăng tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho xã hội, góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, phát triển nhiềungành kinh tế khác, tạo việc làm cho người lao động. Trong những năm gần đây ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng có bước tăng trưởng khá, nhịp độ tăngtrưởng hằng năm 10,4%. Chỉ tính từ 2005 – 2007 đã đón và phục vụ cho hơn 4.084.042 lượt khách,tổng giá trị đầu tư đạt khoảng 350 tỷ đồng. Doanh thu xã hội từ du lịch của tỉnh khoảng 900 tỷ đồng,đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho khoảng 3.000 lao động trong ngànhdu lịch và 7.000 lao động xã hội. (Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng, 2007). Trình độ tay nghề,nghiệp vụ của cán bộ quản lý và đội ngũ lao động từng bước được nâng cao, chất lượng sản phẩm dulịch ngày càng được cải thiện. Thành phố Đà Lạt, với những đặc trưng của mình: là trung tâm du lịch của khu vực Tây Nguyênvà Đông Nam Bộ, sự đa dạng của các dân tộc và tài nguyên du lịch… từ lâu đã trở thành một trongnhững trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên hoạt động du lịch chưa xứng đáng với tiềm năngvốn có của nó. Thực lực kinh tế và cơ sở vật chất hạn chế, sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lặp, nghèonàn, chất lượng phục vụ còn yếu kém, môi trường tự nhiên xuống cấp ngày một trầm trọng hơn. Nhìnchung, hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp và đây cũng là vấn đề bức xúc đang đặt ra đối với pháttriển du lịch thành phố Đà Lạt trong tương lai của tỉnh Lâm Đồng. Đà Lạt được thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên hết sức phong phú và đa dạng, đó cũng làtiền đề để phát triển du lịch thành phố Đà Lạt, đặc biệt là du lịch sinh thái. Vậy tài nguyên du lịchthành phố Đà Lạt bao gồm những gì ? Ngành du lịch thành phố Đà Lạt đang phát triển như thế nào vàcó theo hướng bền vững hay không? Chúng ta sẽ phải làm gì để du lịch thành phố Đà Lạt phát triểntheo hướng bền vững? Đề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt (TỉnhLâm Đồng)” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trên.2. Lược sử nghiên cứu Theo nghiên cứu thì vấn đề phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt chưa cónhiều và không tập trung đầy đủ, chủ yếu là nghiên cứu một phần. Có những công trình nghiên cứusau: Những nghiên cứu chuyên về các điểm du lịch của Sở du lịch, các công ty du lịch khai thác. Định hướng chung trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh. Hà Thị Lý – Nghiên cứu và đánh giá sự thay đổi của môi trường tự nhiên Thành phố Đà Lạttrong quá trình phát triển du lịch – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về phát triển bền vững du lịch sinh tháithành phố Đà Lạt.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài3.1. Mục tiêu Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và đề xuất các định hướng phát triển bền vững du lịch thànhphố Đà Lạt. Đây là nguồn kiến thức, thông tin tham khảo bổ ích để ngành du lịch thành phố Đà Lạtnghiên cứu, điều chỉnh các hoạt động du lịch, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du khách, mang lạihiệu quả kinh tế cao, nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, bảo vệ môi trường và đảm bảo sự pháttriển lâu dài.3.2. Nhiệm vụ N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt Du lịch sinh thái tỉnh Lâm Đồng Thực trạng du lịch sinh thái Đà Lạt Tiềm năng du lịch sinh thái Đà Lạt Giải pháp ddu lịch sinh thái Đà LạtTài liệu liên quan:
-
109 trang 34 0 0
-
143 trang 33 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre
148 trang 33 0 0 -
146 trang 32 0 0
-
155 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh
148 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa
139 trang 21 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Cách mạng công nghiệp 4.0 cơ hội và thách thức với Việt Nam
111 trang 20 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang
124 trang 20 0 0 -
108 trang 20 0 0