Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương 'Dòng điện xoay chiều' lớp 12 trung học phổ thông
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 trung học phổ thông nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM DŨ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lýMã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, Khoa Vật Lý, Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy TS. Phạm Thế Dân - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám Đốc Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu các trường PTTH Dưỡng Điềm, PTTH Đốc Binh Kiều, PTTH Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Tiền Giang, thầy Nguyễn Văn Trí hiệu trưởng trường PTTH Dưỡng Điềm tạo điều kiện cho việc thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chi Minh tháng 9 năm 2007 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNTHPT Trung học phổ thôngSGK Sách giáo khoaPPGD Phương pháp giảng dạyTB Trung bìnhGv Giáo viênHs Học sinhDĐXC Dòng điện xoay chiềuDĐĐH Dao động điều hòaCđdđ Cường độ dòng điệnHđt Hiệu điện thế MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước ta, mọi người cần phải khôngngừng phấn đấu học tập ; biết phát huy nội lực, thể hiện được bản lĩnh hoạt động cá nhân ; biếtvận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, không tư duy và hành động theo những khuônmẫu sẵn có. Vì vậy, những phẩm chất và năng lực về tính tự lực, tính tích cực hoạt động, sự tưduy sáng tạo của con người cần phải được rèn luyện và bồi dưỡng ngay từ khi còn học ở trườngphổ thông. Vấn đề này cũng đã được đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005. Chương I, Điều 5về phương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [22, tr.25]. Để đáp ứng mục tiêu này, trong những năm qua, nền giáo dục nước ta có nhiều đổi mới:từ đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đến đổi mới phương pháp giảng dạy nhằmnâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, việc đổi mới phương pháp giảng dạy đã được nhiềunhà giáo dục học nghiên cứu và thử nghiệm. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những vấn đề mà chúngta chưa thể giải quyết như: - Lối truyền thụ một chiều từ thầy đến trò vẫn được duy trì ở nhiều nơi và ở các cấp học.Các hoạt động tự học của học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự pháthiện và giải quyết vấn đề không được giáo viên chú trọng. Do đó tính tích cực, chủ động vàsáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức không được phát huy. - Giảng dạy thiên về lý thuyết. Nội dung giảng dạy gò bó theo sách giáo khoa. Điều kiệnđể học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không được quan tâm. Mối liên hệ giữakiến thức vật lý được học ở nhà trường và những ứng dụng của các kiến thức đó trong đời sống,vì vậy, chỉ hình thành một cách mờ nhạt. - Cách đánh giá kết quả học tập vẫn được thực hiện theo phương pháp giảng dạy truyềnthống, chủ yếu dựa vào kết quả các bài kiểm tra viết mà không dựa trên những sáng kiến, sángtạo của học sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng năng lực tự học và liênhệ thực tế của học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều” làm đề tài nghiên cứuluận văn.II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trongdạy học chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo củahọc sinh, đồng thời hiện thực hóa phương châm “Học đi đôi với hành”, tạo mối liên kết giữakiến thức được học và vận dụng kiến thức trong đời sống.III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM DŨ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lýMã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, Khoa Vật Lý, Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy TS. Phạm Thế Dân - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám Đốc Sở Giáo Dục – Đào Tạo tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu các trường PTTH Dưỡng Điềm, PTTH Đốc Binh Kiều, PTTH Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Tiền Giang, thầy Nguyễn Văn Trí hiệu trưởng trường PTTH Dưỡng Điềm tạo điều kiện cho việc thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chi Minh tháng 9 năm 2007 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNTHPT Trung học phổ thôngSGK Sách giáo khoaPPGD Phương pháp giảng dạyTB Trung bìnhGv Giáo viênHs Học sinhDĐXC Dòng điện xoay chiềuDĐĐH Dao động điều hòaCđdđ Cường độ dòng điệnHđt Hiệu điện thế MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trước những đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước ta, mọi người cần phải khôngngừng phấn đấu học tập ; biết phát huy nội lực, thể hiện được bản lĩnh hoạt động cá nhân ; biếtvận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, không tư duy và hành động theo những khuônmẫu sẵn có. Vì vậy, những phẩm chất và năng lực về tính tự lực, tính tích cực hoạt động, sự tưduy sáng tạo của con người cần phải được rèn luyện và bồi dưỡng ngay từ khi còn học ở trườngphổ thông. Vấn đề này cũng đã được đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005. Chương I, Điều 5về phương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năngthực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [22, tr.25]. Để đáp ứng mục tiêu này, trong những năm qua, nền giáo dục nước ta có nhiều đổi mới:từ đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đến đổi mới phương pháp giảng dạy nhằmnâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, việc đổi mới phương pháp giảng dạy đã được nhiềunhà giáo dục học nghiên cứu và thử nghiệm. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những vấn đề mà chúngta chưa thể giải quyết như: - Lối truyền thụ một chiều từ thầy đến trò vẫn được duy trì ở nhiều nơi và ở các cấp học.Các hoạt động tự học của học sinh như: tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự pháthiện và giải quyết vấn đề không được giáo viên chú trọng. Do đó tính tích cực, chủ động vàsáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức không được phát huy. - Giảng dạy thiên về lý thuyết. Nội dung giảng dạy gò bó theo sách giáo khoa. Điều kiệnđể học sinh mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức không được quan tâm. Mối liên hệ giữakiến thức vật lý được học ở nhà trường và những ứng dụng của các kiến thức đó trong đời sống,vì vậy, chỉ hình thành một cách mờ nhạt. - Cách đánh giá kết quả học tập vẫn được thực hiện theo phương pháp giảng dạy truyềnthống, chủ yếu dựa vào kết quả các bài kiểm tra viết mà không dựa trên những sáng kiến, sángtạo của học sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng năng lực tự học và liênhệ thực tế của học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều” làm đề tài nghiên cứuluận văn.II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của học sinh trongdạy học chương “Dòng điện xoay chiều” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo củahọc sinh, đồng thời hiện thực hóa phương châm “Học đi đôi với hành”, tạo mối liên kết giữakiến thức được học và vận dụng kiến thức trong đời sống.III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Bồi dưỡng năng lực tự học Năng lực tự học của học sinh Dòng điện xoay chiều Dạy học Dòng điện xoay chiều Dạy học Vật lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 196 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 145 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 124 0 0 -
114 trang 123 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Thiết kế bộ khuếch đại lock - in dựa trên vi điều khiển DSPic
72 trang 94 0 0 -
94 trang 87 0 0
-
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 83 1 0 -
231 trang 82 0 0
-
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 76 0 0