Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý (ban Khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý (ban Khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến HS thụ động trong giờ thực hành thí nghiệm Vật lý; đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý (ban Khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Võ Tuyết Nhung PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ (BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật LýMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đếnTS. Nguyễn Mạnh Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoànthành luận văn này. Kế đến, tác giả cũng xin cảm ơn quý thầy, cô trong khoa VậtLý và phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô đã truyền đạt nhiều kiến thứcbổ ích và giúp tác giả làm quen dần với công việc nghiên cứu khoahọc. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô phản biện đã đọc,nhận xét và chỉ ra những thiếu sót để luận văn hoàn chỉnh hơn. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu và cácthầy cô trong tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Công Trứ, quận Gò Vấp,Thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp ý kiến về cách thức tổ chức dạyhọc và tạo mọi điều kiện thuận lợi khác để tác giả hoàn thành phầnthực nghiệm của luận văn. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đìnhđã luôn động viên, khích lệ tác giả những lúc khó khăn, cảm ơn bạnbè đã góp ý để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Danh mục các chữ viết tắtĐC Đối chứngGV GVHS HSNXBGD Nhà xuất bản giáo dụcPHT Phiếu học tậpTH Thực hànhTN Thực nghiệmTHPT Trung học phổ thôngTNTH Thí nghiệm thực hành MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài: 1/ Lí do khách quan: Nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học thông qua tổchức thực hiện các hoạt động học tập như theo điều 24 về nội dung và phương pháp giáo dục phổthông ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa HS; phù hợp với đặc điểm của từng lóp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyệnkỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú choHS”. Vật lý học trong trường phổ thông chủ yếu là vật lý thực nghiệm, trong đó có sự kết hợpnhuần nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm và suy luận lý thuyết để đạt được sự thống nhất giữa lí luậnvà thực tiễn. Do đó,việc giúp HS (HS) rèn luyện các kỹ năng thực hành thí nghiệm sẽ hỗ trợ tốt choviệc phát hiện những đặc tính, quy luật của tự nhiên cũng như kiểm tra tính đúng đắn của lý thuyếtvật lý. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học cần hướng tới việc chú trọng tạo điều kiện cho HStự giác, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, bộc lộ khả năng sáng tạo thông qua hoạt động thực nghiệm,đặc biệt là các giờ học thí nghiệm thực hành .Vì vậy tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong giờ thựchành thí nghiệm cũng không kém phần quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý ởtrường phổ thông. 2/ Lí do chủ quan: Nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện cho GV (GV) đổi mới phương pháp dạy học như trangbị cơ sở vật chất và thiết bị thí nghiệm cho môn vật lý nhờ đó các em HS được làm thí nghiệm tronggiờ học thực hành. Tuy nhiên kết quả HS tiếp thu chưa như mong muốn. Bản thân là GV dạy mônvật lý, qua quá trình đứng lớp và trao đổi với các đồng nghiệp nhận thấy HS có thói quen học tậpthụ động trong giờ học thí nghiệm thực hành, chỉ làm theo những gì GV yêu cầu. Bên cạnh đó khảnăng phân chia công việc và làm việc theo nhóm của HS không đồng đều, có em làm hết các khâucòn có em chỉ ngồi xem. Những điều trên có thể do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đưađến. Như vậy, nguyên nhân nào dẫn đến HS học một cách thụ động và làm thế nào để phát huyđược tính tích cực, chủ động của HS trong giờ thí nghiệm thực hành ? Từ những lí do trên tôi chọnđề tài nghiên cứu: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học thí nghiệmthực hành vật lý ở trường trung học phổ thông” với mong muốn góp một phần nhỏ của mìnhvào việc nâng cao chất lượng dạy học và nhằm rút kinh nghiệm của bản thân để giảng dạy môn vậtlý tốt hơn.II. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến HS thụ động trong giờ thực hànhthí nghiệm vật lý. Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trongdạy học thí nghiệm thực hành vật lý.III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học thí nghiệm thực hành vật lý và cơ sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Điều tra, tìm hiểu các nguyên nhân làm cho HS thụ động trong giờ thực hành thí nghiệm vật lý - Đề ra giải pháp trong dạy thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS . - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá mức độ khả thi của giải pháp đề ra .IV. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nhiệm vụ trên tôi dùng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý (ban Khoa học tự nhiên) ở trường trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Võ Tuyết Nhung PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ (BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật LýMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đếnTS. Nguyễn Mạnh Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoànthành luận văn này. Kế đến, tác giả cũng xin cảm ơn quý thầy, cô trong khoa VậtLý và phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô đã truyền đạt nhiều kiến thứcbổ ích và giúp tác giả làm quen dần với công việc nghiên cứu khoahọc. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô phản biện đã đọc,nhận xét và chỉ ra những thiếu sót để luận văn hoàn chỉnh hơn. Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu và cácthầy cô trong tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Công Trứ, quận Gò Vấp,Thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp ý kiến về cách thức tổ chức dạyhọc và tạo mọi điều kiện thuận lợi khác để tác giả hoàn thành phầnthực nghiệm của luận văn. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đìnhđã luôn động viên, khích lệ tác giả những lúc khó khăn, cảm ơn bạnbè đã góp ý để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Danh mục các chữ viết tắtĐC Đối chứngGV GVHS HSNXBGD Nhà xuất bản giáo dụcPHT Phiếu học tậpTH Thực hànhTN Thực nghiệmTHPT Trung học phổ thôngTNTH Thí nghiệm thực hành MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài: 1/ Lí do khách quan: Nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục đang nổ lực đổi mới phương pháp dạy học thông qua tổchức thực hiện các hoạt động học tập như theo điều 24 về nội dung và phương pháp giáo dục phổthông ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa HS; phù hợp với đặc điểm của từng lóp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyệnkỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú choHS”. Vật lý học trong trường phổ thông chủ yếu là vật lý thực nghiệm, trong đó có sự kết hợpnhuần nhuyễn giữa quan sát, thí nghiệm và suy luận lý thuyết để đạt được sự thống nhất giữa lí luậnvà thực tiễn. Do đó,việc giúp HS (HS) rèn luyện các kỹ năng thực hành thí nghiệm sẽ hỗ trợ tốt choviệc phát hiện những đặc tính, quy luật của tự nhiên cũng như kiểm tra tính đúng đắn của lý thuyếtvật lý. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học cần hướng tới việc chú trọng tạo điều kiện cho HStự giác, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, bộc lộ khả năng sáng tạo thông qua hoạt động thực nghiệm,đặc biệt là các giờ học thí nghiệm thực hành .Vì vậy tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong giờ thựchành thí nghiệm cũng không kém phần quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý ởtrường phổ thông. 2/ Lí do chủ quan: Nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện cho GV (GV) đổi mới phương pháp dạy học như trangbị cơ sở vật chất và thiết bị thí nghiệm cho môn vật lý nhờ đó các em HS được làm thí nghiệm tronggiờ học thực hành. Tuy nhiên kết quả HS tiếp thu chưa như mong muốn. Bản thân là GV dạy mônvật lý, qua quá trình đứng lớp và trao đổi với các đồng nghiệp nhận thấy HS có thói quen học tậpthụ động trong giờ học thí nghiệm thực hành, chỉ làm theo những gì GV yêu cầu. Bên cạnh đó khảnăng phân chia công việc và làm việc theo nhóm của HS không đồng đều, có em làm hết các khâucòn có em chỉ ngồi xem. Những điều trên có thể do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đưađến. Như vậy, nguyên nhân nào dẫn đến HS học một cách thụ động và làm thế nào để phát huyđược tính tích cực, chủ động của HS trong giờ thí nghiệm thực hành ? Từ những lí do trên tôi chọnđề tài nghiên cứu: “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong dạy học thí nghiệmthực hành vật lý ở trường trung học phổ thông” với mong muốn góp một phần nhỏ của mìnhvào việc nâng cao chất lượng dạy học và nhằm rút kinh nghiệm của bản thân để giảng dạy môn vậtlý tốt hơn.II. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến HS thụ động trong giờ thực hànhthí nghiệm vật lý. Đề xuất giải pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trongdạy học thí nghiệm thực hành vật lý.III. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học thí nghiệm thực hành vật lý và cơ sở lí luận dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. - Điều tra, tìm hiểu các nguyên nhân làm cho HS thụ động trong giờ thực hành thí nghiệm vật lý - Đề ra giải pháp trong dạy thí nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS . - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá mức độ khả thi của giải pháp đề ra .IV. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nhiệm vụ trên tôi dùng phương pháp nghiên cứu sau : - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thí nghiệm thực hành Vật lý Dạy học thí nghiệm thực hành Vật lý Phương pháp dạy học thực hành Vật lý Dạy học phát huy tính tính cực Dạy - học chủ động sáng tạo Phương pháp dạy học Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 86 0 0 -
94 trang 82 0 0
-
157 trang 49 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các phương pháp giải tích giải bài toán phương trình Vật Lý - Toán
135 trang 34 0 0 -
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 29 0 0 -
168 trang 28 0 0
-
Giáo trình Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông - Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
169 trang 26 0 0 -
85 trang 25 0 0
-
Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
8 trang 24 0 0 -
Sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
4 trang 21 0 0