Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông ở các huyện trong tỉnh Cà Mau
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông ở các huyện trong tỉnh Cà Mau tập trung làm rõ thực trạng việc QL BDGV, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác BDGV, góp phần nâng cao chất lượng GD THPT một số huyện trong tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông ở các huyện trong tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Hùng Cường Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, Lãnh đạotrường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phòng KHCN & SĐH, Khoa Tâm lí - Giáodục, Các Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tôihoàn thành lớp cao học QLGD khoá 16. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩTrần Thị Thu Mai, người đã tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tôi thực hiệnhoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được cảm ơn UBND tỉnh Cà Mau; Ban giám đốc, cácPhòng ban Sở GD&ĐT Cà Mau; Lãnh đạo, giáo viên các trường THPT màtác giả chọn nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp và người thân … tất cả đãủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần, vật chất và cácđiều kiện để tôi có thể hoàn thành khoá học và thực hiện thành công đề tàicủa mình. Mặc dù trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã có rất nhiều cố gắngnhưng chắc chắn luận văn này vẫn còn có những chỗ hạn chế, thiếu sót.Tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý quý báo của Quý Thầy Cô đểluận văn hoàn thiện hơn và được ứng dụng thiết thực vào trong quá trìnhcông tác quản lý của bản thân cũng như các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trịnh Hùng Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBGH : Ban giám hiệuBD : Bồi dưỡngBDGV : Bồi dưỡng giáo viênCBQL : Cán bộ quản lýCBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dụcCT : Chương trìnhCMNV : Chuyên môn nghiệp vụCSVC : Cơ sở vật chấtĐT : Đào tạoĐNNG : Đội ngũ nhà giáoGD : Giáo dụcGD và ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giáo viênHS : Học sinhKT-XH : Kinh tế-xã hộiND : Nội dungPP : Phương phápQL : Quản lýQLGD : Quản lý giáo dụcTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thôngUBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin, xu thế toàn cầu hóa kinh tế, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức...tạo ra những biếnđổi sâu sắc và nhanh chóng, cho nên Giáo dục và Đào tạo cần phải nhằm mục tiêu phát triểntoàn diện con người một cách bền vững. Trong bối cảnh chung của thế giới, Việt nam cũng đang trên bước đường công nghiệp hóa,hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới, đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đấtnước. Đòi hỏi nền giáo dục (GD) Việt Nam cần phải đẩy nhanh tiến trình đổi mới để đáp ứngsự phát triển KT-XH của đất nước, đồng thời rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển GD sovới các nước trên khu vực và trên thế giới. Đứng trước tình hình ấy, Nghị quyết Đại hội X củaĐảng khẳng định mục tiêu GD là: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới toàn diệngiáo dục và đào tạo, chấn hưng nền GD Việt Nam làm cho GD cùng với khoa học và công nghệthực sự là quốc sách hàng đầu. [1] Để thực hiện mục tiêu đề ra, Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiềunhững chủ trương chính sách, văn bản chỉ đạo đào tạo (ĐT) và bồi dưỡng (BD) đội ngũ nhàgiáo (ĐNNG). Điều 15, Luật GD năm 2005 khẳng định : Nhà giáo giữ vai trò quyết định chấtlượng GD. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhànước tổ chức ĐT, BD nhà giáo... [29, tr. 15] Nhưng thực tế, theo chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thưđánh giá: Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) của ĐNNG có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và phát triển KT-XH, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; Một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho HS. Nguyên nhân dẫn đến thực tế đó có nhiều, đặc biệt trong đó có nguyên nhân hoạt động quảnlý (QL) BD giáo viên (GV) chưa tương xứng, kém hiệu quả. Hiệu trưởng các trường trung họcphổ thông (THPT) đang gặp khó khăn về QL bồi dưỡng giáo viên (BDGV). Có nhiều nguyênnhân gây ra những khó khăn ấy, như hình thức tổ chức, cơ chế hoạt động, thiếu đội ngũ GVnồng cốt, đặc điểm nhà trường… THPT là cấp học rất quan trọng trong hệ thống GD quốc dân. Sau khi học xong cấp này, tuỳvào năng lực và điều kiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông ở các huyện trong tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trịnh Hùng Cường Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, Lãnh đạotrường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Phòng KHCN & SĐH, Khoa Tâm lí - Giáodục, Các Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tôihoàn thành lớp cao học QLGD khoá 16. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩTrần Thị Thu Mai, người đã tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tôi thực hiệnhoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được cảm ơn UBND tỉnh Cà Mau; Ban giám đốc, cácPhòng ban Sở GD&ĐT Cà Mau; Lãnh đạo, giáo viên các trường THPT màtác giả chọn nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp và người thân … tất cả đãủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần, vật chất và cácđiều kiện để tôi có thể hoàn thành khoá học và thực hiện thành công đề tàicủa mình. Mặc dù trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã có rất nhiều cố gắngnhưng chắc chắn luận văn này vẫn còn có những chỗ hạn chế, thiếu sót.Tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý quý báo của Quý Thầy Cô đểluận văn hoàn thiện hơn và được ứng dụng thiết thực vào trong quá trìnhcông tác quản lý của bản thân cũng như các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Trịnh Hùng Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBGH : Ban giám hiệuBD : Bồi dưỡngBDGV : Bồi dưỡng giáo viênCBQL : Cán bộ quản lýCBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dụcCT : Chương trìnhCMNV : Chuyên môn nghiệp vụCSVC : Cơ sở vật chấtĐT : Đào tạoĐNNG : Đội ngũ nhà giáoGD : Giáo dụcGD và ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giáo viênHS : Học sinhKT-XH : Kinh tế-xã hộiND : Nội dungPP : Phương phápQL : Quản lýQLGD : Quản lý giáo dụcTHCS : Trung học cơ sởTHPT : Trung học phổ thôngUBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin, xu thế toàn cầu hóa kinh tế, sự xuất hiện nền kinh tế tri thức...tạo ra những biếnđổi sâu sắc và nhanh chóng, cho nên Giáo dục và Đào tạo cần phải nhằm mục tiêu phát triểntoàn diện con người một cách bền vững. Trong bối cảnh chung của thế giới, Việt nam cũng đang trên bước đường công nghiệp hóa,hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới, đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đấtnước. Đòi hỏi nền giáo dục (GD) Việt Nam cần phải đẩy nhanh tiến trình đổi mới để đáp ứngsự phát triển KT-XH của đất nước, đồng thời rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển GD sovới các nước trên khu vực và trên thế giới. Đứng trước tình hình ấy, Nghị quyết Đại hội X củaĐảng khẳng định mục tiêu GD là: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới toàn diệngiáo dục và đào tạo, chấn hưng nền GD Việt Nam làm cho GD cùng với khoa học và công nghệthực sự là quốc sách hàng đầu. [1] Để thực hiện mục tiêu đề ra, Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiềunhững chủ trương chính sách, văn bản chỉ đạo đào tạo (ĐT) và bồi dưỡng (BD) đội ngũ nhàgiáo (ĐNNG). Điều 15, Luật GD năm 2005 khẳng định : Nhà giáo giữ vai trò quyết định chấtlượng GD. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhànước tổ chức ĐT, BD nhà giáo... [29, tr. 15] Nhưng thực tế, theo chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thưđánh giá: Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ (CMNV) của ĐNNG có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và phát triển KT-XH, đa số vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học; Một bộ phận nhà giáo thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho HS. Nguyên nhân dẫn đến thực tế đó có nhiều, đặc biệt trong đó có nguyên nhân hoạt động quảnlý (QL) BD giáo viên (GV) chưa tương xứng, kém hiệu quả. Hiệu trưởng các trường trung họcphổ thông (THPT) đang gặp khó khăn về QL bồi dưỡng giáo viên (BDGV). Có nhiều nguyênnhân gây ra những khó khăn ấy, như hình thức tổ chức, cơ chế hoạt động, thiếu đội ngũ GVnồng cốt, đặc điểm nhà trường… THPT là cấp học rất quan trọng trong hệ thống GD quốc dân. Sau khi học xong cấp này, tuỳvào năng lực và điều kiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng giáo viên Quản lý bồi dưỡng giáo viên Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên Giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Bồi dưỡng giáo viên ở Cà MauGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 47 0 0
-
Bồi dưỡng giáo viên theo hình thức E-learning ở Việt Nam
10 trang 33 0 0 -
27 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
108 trang 25 0 0
-
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 24 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 trang 21 0 0 -
54 trang 20 0 0
-
Lý luận dạy học vật lý - Phần 6
26 trang 20 0 0 -
27 trang 20 0 0