Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau
Số trang: 112
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau xác định thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc chương trình 135 ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh TuấnChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tôiđã được giúp đỡ tận tình của: - Lãnh đạo và quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh. - Quý Thầy cô giáo hướng dẫn các chuyên đề trong quá trình học tập. - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự nhiệt tình, tận tâm giúp đỡcủa cô hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, Trưởng Khoa Giáo dục đặcbiệt, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hướngdẫn tôi viết luận văn và sự hỗ trợ, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi về nhiều mặt của: - Lãnh đạo và Chuyên viên phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Trần VănThời. - Lãnh đạo, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học thuộc Chương trình135 của huyện Trần Văn Thời. - Đồng nghiệp, gia đình và bạn hữu. Dù đã rất cố gắng, song chắc chắn Luận văn này còn nhiều thiếu sót, kínhmong góp ý của quý Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn ! Tác giả Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGD – ĐT : Giáo dục - Đào tạoPhòng GD – ĐT : Phòng Giáo dục - Đào tạoSở GD – ĐT : Sở Giáo dục - Đào tạoBộ GD – ĐT : Bộ Giáo dục - Đào tạoTH : Tiểu họcGDTH : Giáo dục tiểu họcCBQL : Cán bộ quản lýHT : Hiệu trưởngPHT : Phó Hiệu trưởngTHSP : Trung học Sư phạmCĐSP : Cao đẳng Sư phạmĐHSP : Đại học Sư phạmCT 135 : Chương trình 135CSVC : Cơ sở vật chấtĐDDH : Đồ dùng dạy họcPPDH : Phương pháp dạy họcGV : Giáo viênHS : Học sinh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, cả nước có 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc ít người với khoảng 20triệu người chủ yếu sinh sống tại các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Tây Nguyên, đồng bằngsông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một số sống rảirác ở các tỉnh khác. Nhận thức rõ vị trí chiến lược và tầm quan trọng của các dân tộc thiểu sốtrong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương vàbiện pháp tích cực để giúp đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xã hội. Đại hội lầnthứ VIII đã nhấn mạnh: Dành nguồn vốn để giải quyết những nhu cầu bức xúc của các vùngkhác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện để các vùng cònkém phát triển, các vùng nông thôn, miền núi có thể phát triển nhanh hơn, khắc phục dần tìnhtrạng chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng[58][34]. Ngày30/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệtChương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa(thường gọi là Chương trình 135). Chương trình này được thực hiện từ năm 1998 đến năm 2005cho 1000 xã trong 1715 xã thuộc diện khó khăn của 31 tỉnh trong cả nước với mục tiêu là:Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn,miền núi và vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đưa nông thôn các vùng này thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước; gópphần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng[26]. Ngày 11/07/2006 Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định số 164/2006/TTg phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn. xãbiên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặcbiệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giaiđoạn II). Chương trình này được thực hiện từ năm 2006-2010 cho 1644 xã đặc biệt khó khăn,xã biên giới, xã an toàn khu của 45 tỉnh trong cả nước chưa hoàn thành mục tiêu Chương trình135 giai đoạn 1999-2005 và các xã được chia tách theo các Nghị định của Chính phủ [30].Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau giai đoạn I có 5/13 xã với 25/52 trường tiểu học trongChương trình; giai đoạn II có 3/13 xã với 14/51 trường tiểu học trong Chương trình. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn thực hiện ở giai đoạn Iđã thu được kết quả tốt đẹp, nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh TuấnChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tôiđã được giúp đỡ tận tình của: - Lãnh đạo và quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh. - Quý Thầy cô giáo hướng dẫn các chuyên đề trong quá trình học tập. - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự nhiệt tình, tận tâm giúp đỡcủa cô hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Thanh Bình, Trưởng Khoa Giáo dục đặcbiệt, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hướngdẫn tôi viết luận văn và sự hỗ trợ, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi về nhiều mặt của: - Lãnh đạo và Chuyên viên phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Trần VănThời. - Lãnh đạo, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học thuộc Chương trình135 của huyện Trần Văn Thời. - Đồng nghiệp, gia đình và bạn hữu. Dù đã rất cố gắng, song chắc chắn Luận văn này còn nhiều thiếu sót, kínhmong góp ý của quý Thầy Cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn ! Tác giả Nguyễn Anh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGD – ĐT : Giáo dục - Đào tạoPhòng GD – ĐT : Phòng Giáo dục - Đào tạoSở GD – ĐT : Sở Giáo dục - Đào tạoBộ GD – ĐT : Bộ Giáo dục - Đào tạoTH : Tiểu họcGDTH : Giáo dục tiểu họcCBQL : Cán bộ quản lýHT : Hiệu trưởngPHT : Phó Hiệu trưởngTHSP : Trung học Sư phạmCĐSP : Cao đẳng Sư phạmĐHSP : Đại học Sư phạmCT 135 : Chương trình 135CSVC : Cơ sở vật chấtĐDDH : Đồ dùng dạy họcPPDH : Phương pháp dạy họcGV : Giáo viênHS : Học sinh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, cả nước có 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc ít người với khoảng 20triệu người chủ yếu sinh sống tại các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Tây Nguyên, đồng bằngsông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một số sống rảirác ở các tỉnh khác. Nhận thức rõ vị trí chiến lược và tầm quan trọng của các dân tộc thiểu sốtrong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương vàbiện pháp tích cực để giúp đồng bào các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, xã hội. Đại hội lầnthứ VIII đã nhấn mạnh: Dành nguồn vốn để giải quyết những nhu cầu bức xúc của các vùngkhác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện để các vùng cònkém phát triển, các vùng nông thôn, miền núi có thể phát triển nhanh hơn, khắc phục dần tìnhtrạng chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng[58][34]. Ngày30/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệtChương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa(thường gọi là Chương trình 135). Chương trình này được thực hiện từ năm 1998 đến năm 2005cho 1000 xã trong 1715 xã thuộc diện khó khăn của 31 tỉnh trong cả nước với mục tiêu là:Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc ở các xã đặc biệt khó khăn,miền núi và vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để đưa nông thôn các vùng này thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả nước; gópphần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng[26]. Ngày 11/07/2006 Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định số 164/2006/TTg phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn. xãbiên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặcbiệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giaiđoạn II). Chương trình này được thực hiện từ năm 2006-2010 cho 1644 xã đặc biệt khó khăn,xã biên giới, xã an toàn khu của 45 tỉnh trong cả nước chưa hoàn thành mục tiêu Chương trình135 giai đoạn 1999-2005 và các xã được chia tách theo các Nghị định của Chính phủ [30].Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau giai đoạn I có 5/13 xã với 25/52 trường tiểu học trongChương trình; giai đoạn II có 3/13 xã với 14/51 trường tiểu học trong Chương trình. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn thực hiện ở giai đoạn Iđã thu được kết quả tốt đẹp, nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động quản lý của hiệu trưởng Quản lý hoạt động giảng dạy Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy Quản lý giáo dục tiểu học Hiệu trưởng tiểu học tỉnh Cà MauGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 549 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới hình thức tổ chức họp cha mẹ học sinh
38 trang 22 0 0 -
Quản lý đào tạo giáo viên tiểu học theo tiếp cận năng lực trong giai đoạn hiện nay ở trường sư phạm
3 trang 18 0 0 -
48 trang 18 0 0
-
giáo viên hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học
88 trang 15 0 0 -
71 trang 14 0 0
-
74 trang 12 0 0
-
108 trang 12 0 0
-
77 trang 10 0 0
-
119 trang 9 0 0