Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại khoa Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại khoa Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương làm rõ thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh ở khoa Ngoại ngữ của trường; đề xuất biện pháp quản lý giảng dạy tiếng Anh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại khoa Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NGUYỄN HỒNG DIỄMChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGƯT. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠNLuận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đỡ quý báu của Quý Thầy, Cô trong Bangiám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiệngiúp đỡ tác giả trong suốt khoá học.Đặc biệt chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.NGƯT. Hoàng Tâm Sơn, đã tậntâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn.Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Khoa Ngoại ngữ; Ban giám hiệu TrườngCĐSP Bình Dương, đã tạo điều kiện thuận lợi và dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến,giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài!Xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị đồng môn trong lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáodục – Khoá 15, đã quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt khoá học.Mặc dù đã rất cố gắng, song vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong Quý Thầy, Cô vàcác Anh, Chị đồng nghiệp tận tình đóng góp ý kiến thêm. Bình Dương, tháng 07 năm 2007 PHAN NGUYỄN HỒNG DIỄM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT- CĐSP BD : Cao đẳng Sư phạm Bình Dương- CSVC : cơ sở vật chất- TBDH : thiết bị dạy học- Ths : Thạc sĩ- TS : Tiến sĩ- ĐVHT : đơn vị học trình- GD & ĐT : giáo dục và đào tạo- SV : sinh viên- SVC : sinh viên chuyên- SVKC : sinh viên không chuyên- GV : giảng viên- QL : quản lý- QLGD : quản lý giáo dục- ĐDDH : đồ dùng dạy học- THCS : trung học cơ sở- PPGD : phương pháp giảng dạy- PPDH : phương pháp dạy học- NSP : ngoài sư phạm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, hoà cùng xu thế phát triển chung của thế giới nước ta đã và đang chuyểnsang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và quản lý chất lượngtrong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Từ các cấp lãnh đạo đến tầng lớp dân cư đều quantâm đến chất lượng mọi mặt của cuộc sống, chất lượng môi trường, chất lượng sản phẩm và nhất làchất lượng giáo dục. Ở nước ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đàotạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình đổi mới giáo dục vàđào tạo theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốcsách hàng đầu. Thực hiện tư tưởng chỉ đạo đó, giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thànhtựu quan trọng. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết Trung Ương II khoá VIIIcủa Đảng và văn kiện Đại hội Đảng lần IX, giáo dục phải không ngừng đổi mới theo mục tiêu giáo dụctoàn diện, đảm bảo chất lượng. Để thực hiện mục tiêu này thì công tác quản lý giáo dục và đào tạo màcụ thể là quản lý việc dạy học là một trong những vấn đề quan trọng được quan tâm. Vì quản lý giáodục và đào tạo chính là quản lý việc thực hiện các chủ trương chính sách giáo dục quốc gia, nâng caohiệu quả đầu tư cho giáo dục, chú ý thực hiện các mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục.Đặc biệt quản lý giáo dục và đào tạo được coi là khâu then chốt nhằm bảo đảm thắng lợi của mọi hoạtđộng giáo dục. Ngày nay quá trình toàn cầu hoá đang đặt ra cho giáo dục nước ta những thách thức lớn, trongđó việc dạy và học ngoại ngữ giữ vị trí và vai trò quan trọng. Ngoại ngữ là một công cụ giao tiếp, làphương tiện để thực hiện đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Việc dạy và học ngoại ngữ được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và đầu tư từ nhiều năm nay. Ởcác trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ngoại ngữ trở thành một trongnhững môn không thể thiếu trong chương trình. Tại các trường cao đẳng, đại học, bên cạnh các ngànhchuyên ngữ, ngoại ngữ không chuyên được đưa vào giảng dạy cho các ngành khoa học khác. ngoạingữ được các giáo viên và sinh viên sử dụng như phương tiện học tập và nghiên cứu trong lĩnh vựcchuyên môn của mình. Trong những năm qua, trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương đã đào tạo hàng ngàn sinh viêncó trình độ cử nhân đáp ứng phần n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng về quản lý giảng dạy tiếng Anh tại khoa Ngữ văn Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN NGUYỄN HỒNG DIỄMChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGƯT. HOÀNG TÂM SƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠNLuận văn được thực hiện và hoàn thành với sự giúp đỡ quý báu của Quý Thầy, Cô trong Bangiám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ & Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, cùng các Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy đã tạo điều kiệngiúp đỡ tác giả trong suốt khoá học.Đặc biệt chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.NGƯT. Hoàng Tâm Sơn, đã tậntâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn.Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Khoa Ngoại ngữ; Ban giám hiệu TrườngCĐSP Bình Dương, đã tạo điều kiện thuận lợi và dành thời gian quý báu để tham gia góp ý kiến,giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài!Xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị đồng môn trong lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáodục – Khoá 15, đã quan tâm giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt khoá học.Mặc dù đã rất cố gắng, song vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong Quý Thầy, Cô vàcác Anh, Chị đồng nghiệp tận tình đóng góp ý kiến thêm. Bình Dương, tháng 07 năm 2007 PHAN NGUYỄN HỒNG DIỄM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT- CĐSP BD : Cao đẳng Sư phạm Bình Dương- CSVC : cơ sở vật chất- TBDH : thiết bị dạy học- Ths : Thạc sĩ- TS : Tiến sĩ- ĐVHT : đơn vị học trình- GD & ĐT : giáo dục và đào tạo- SV : sinh viên- SVC : sinh viên chuyên- SVKC : sinh viên không chuyên- GV : giảng viên- QL : quản lý- QLGD : quản lý giáo dục- ĐDDH : đồ dùng dạy học- THCS : trung học cơ sở- PPGD : phương pháp giảng dạy- PPDH : phương pháp dạy học- NSP : ngoài sư phạm MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, hoà cùng xu thế phát triển chung của thế giới nước ta đã và đang chuyểnsang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và quản lý chất lượngtrong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội. Từ các cấp lãnh đạo đến tầng lớp dân cư đều quantâm đến chất lượng mọi mặt của cuộc sống, chất lượng môi trường, chất lượng sản phẩm và nhất làchất lượng giáo dục. Ở nước ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đàotạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình đổi mới giáo dục vàđào tạo theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốcsách hàng đầu. Thực hiện tư tưởng chỉ đạo đó, giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thànhtựu quan trọng. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết Trung Ương II khoá VIIIcủa Đảng và văn kiện Đại hội Đảng lần IX, giáo dục phải không ngừng đổi mới theo mục tiêu giáo dụctoàn diện, đảm bảo chất lượng. Để thực hiện mục tiêu này thì công tác quản lý giáo dục và đào tạo màcụ thể là quản lý việc dạy học là một trong những vấn đề quan trọng được quan tâm. Vì quản lý giáodục và đào tạo chính là quản lý việc thực hiện các chủ trương chính sách giáo dục quốc gia, nâng caohiệu quả đầu tư cho giáo dục, chú ý thực hiện các mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục.Đặc biệt quản lý giáo dục và đào tạo được coi là khâu then chốt nhằm bảo đảm thắng lợi của mọi hoạtđộng giáo dục. Ngày nay quá trình toàn cầu hoá đang đặt ra cho giáo dục nước ta những thách thức lớn, trongđó việc dạy và học ngoại ngữ giữ vị trí và vai trò quan trọng. Ngoại ngữ là một công cụ giao tiếp, làphương tiện để thực hiện đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Việc dạy và học ngoại ngữ được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và đầu tư từ nhiều năm nay. Ởcác trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học ngoại ngữ trở thành một trongnhững môn không thể thiếu trong chương trình. Tại các trường cao đẳng, đại học, bên cạnh các ngànhchuyên ngữ, ngoại ngữ không chuyên được đưa vào giảng dạy cho các ngành khoa học khác. ngoạingữ được các giáo viên và sinh viên sử dụng như phương tiện học tập và nghiên cứu trong lĩnh vựcchuyên môn của mình. Trong những năm qua, trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương đã đào tạo hàng ngàn sinh viêncó trình độ cử nhân đáp ứng phần n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy tiếng Anh Quản lý giảng dạy tiếng Anh Thực trạng quản lý giảng dạy tiếng Anh Giải pháp quản lý giảng dạy tiếng Anh Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giảng dạy tiếng Anh hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 148 0 0 -
Chiến lược chữa lỗi bài viết trong giảng dạy kỹ năng viết cho người học ngoại ngữ
9 trang 128 0 0 -
114 trang 114 0 0
-
94 trang 83 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
7 trang 78 0 0
-
3 trang 77 0 0
-
123 trang 64 0 0
-
175 trang 52 0 0
-
7 trang 41 0 0