Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnh học vật rắn SGK Vật lí 10 Nâng cao
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnh học vật rắn SGK Vật lí 10 Nâng cao sử dụng PPDH tích cực với các nội dung vận dụng thực tế nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập của HS, nâng cao hứng thú học tập từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học VL ở trường THPT hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnh học vật rắn SGK Vật lí 10 Nâng cao THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN Nguyễn Thị Mỹ Linh TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTHÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM VỚI CÁC NỘI DUNG VẬN DỤNG THỰC TẾ - ỨNG DỤNG VÀO CHƯƠNG TĨNH HỌC VẬT RẮN SGK VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ PHƯỚC LỘC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì sự năng động và sáng tạo của conngười là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại, sự phát triển nhanh haychậm của xã hội. Để nước ta có thể hoà nhập với sự phát triển chung của thế giới, sánh ngang vớicác cường quốc năm châu đòi hỏi ngành Giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới mạnh mẽ,nhanh chóng để đào tạo ra những con người có đủ trình độ, năng lực sáng tạo, sự năng động, dámnghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và khả năng hội nhập để làm chủ đất nước trong tương lai. Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ PP giáo dục – đào tạo, khắcphục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng cácPP tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu cho HS…”[39] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban kèm quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính phủ) ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hoá PP giáodục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủđộng tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học PP tự học, tự thu nhận thông tinmột cách có hệ thống, có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăngcường tính chủ động tích cực của HS, sinh viên trong quá trình học tập,…”[38] Ở nước ta, trong một thời gian dài nền giáo dục tồn tại tình trạng truyền thụ một chiều thầyđọc trò ghi. Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước đã thực hiện các chương trình đổi mớiPPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan hay chủ quannào đó mà hiệu quả đạt được chưa cao. “Khi dự xong lớp bồi dưỡng ai cũng gật gù khen PP mới làhay nhưng về trường không áp dụng được” hay “…tình trạng dạy giỏi trong các giờ thao giảng, cònđể áp dụng đại trà thì không thể thực hiện được.”[15] Ở trường THPT hiện nay, việc đổi mới PP trong dạy học nói chung cũng như đổi mới PPDHVL nói riêng đã được thực hiện ở một số nơi nhưng vẫn rơi vào các tình trạng nêu trên. Con ngườitrong xã hội ngày nay đòi hỏi “không phải là thâu tóm cho họ tất cả mọi tri thức mà phải coi trọngviệc dạy PP, dạy cách đi tới kiến thức của loài người, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời” [3].Do đó, nhiệm vụ của một người GV là phải không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi các PP mới đểcó những tiết dạy nhằm giúp cho HS có thể chiếm lĩnh được các tri thức một cách tự giác, có khảnăng suy nghĩ độc lập và có năng lực làm việc tập thể để hoà nhập với xã hội của nền tri thức mới.Thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình, nhiều GV cũng đã học hỏi và áp dụng các PP giảng dạykhác nhau, lựa chọn các PP cho phù hợp với từng nội dung và đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, Chúngtôi cũng đã quan sát thấy trong quá trình giảng dạy VL 10 THPT, nhiều GV vẫn còn sử dụng cácPPDH truyền thống một cách tràn lan, không hợp lí. Chẳng hạn như khi khảo sát việc giảng dạy vàkết quả học chương “Tĩnh học vật rắn” SGK VL 10 nâng cao, chúng tôi thấy có rất nhiều vấn đề.Đây là chương có nội dung gắn liền với thực tế, có nhiều ứng dụng rộng rãi, gần gũi trong cuộcsống hằng ngày. Đa số GV dạy chương này chủ yếu là để HS có thể biết được “nó là như thế”. Thựcchất là sau khi học xong, các em không vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng, ví dụnhư: cân bằng, mất cân bằng, phân tích và tổng hợp lực,… khi va chạm thực tế. Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tôi chọn đề tài “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS thôngqua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnhhọc vật rắn, SGK VL 10 nâng cao”. PPDH nhóm đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới, không chỉ trong nhà trường mà còn thườngxuyên được sử dụng trong các ngành kinh tế kĩ thuật để huấn luyện kĩ năng hợp tác trong công việccho nhân viên. Ở nước ta, xu hướng dạy học nhóm cũng đã dần xuất hiện ở các trường phổ thông vàđại học, tuy chưa nhiều và chưa thường xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnh học vật rắn SGK Vật lí 10 Nâng cao THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN Nguyễn Thị Mỹ Linh TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINHTHÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM VỚI CÁC NỘI DUNG VẬN DỤNG THỰC TẾ - ỨNG DỤNG VÀO CHƯƠNG TĨNH HỌC VẬT RẮN SGK VẬT LÍ 10 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ PHƯỚC LỘC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì sự năng động và sáng tạo của conngười là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại, sự phát triển nhanh haychậm của xã hội. Để nước ta có thể hoà nhập với sự phát triển chung của thế giới, sánh ngang vớicác cường quốc năm châu đòi hỏi ngành Giáo dục và đào tạo phải có những đổi mới mạnh mẽ,nhanh chóng để đào tạo ra những con người có đủ trình độ, năng lực sáng tạo, sự năng động, dámnghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và khả năng hội nhập để làm chủ đất nước trong tương lai. Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ và cụ thể: “Đổi mới mạnh mẽ PP giáo dục – đào tạo, khắcphục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng cácPP tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu cho HS…”[39] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (ban kèm quyết định số 201/2001/QĐ – TTg ngày28 tháng 12 năm 2001 của thủ tướng chính phủ) ở mục 5.2 ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hoá PP giáodục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủđộng tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học PP tự học, tự thu nhận thông tinmột cách có hệ thống, có tư duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăngcường tính chủ động tích cực của HS, sinh viên trong quá trình học tập,…”[38] Ở nước ta, trong một thời gian dài nền giáo dục tồn tại tình trạng truyền thụ một chiều thầyđọc trò ghi. Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước đã thực hiện các chương trình đổi mớiPPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan hay chủ quannào đó mà hiệu quả đạt được chưa cao. “Khi dự xong lớp bồi dưỡng ai cũng gật gù khen PP mới làhay nhưng về trường không áp dụng được” hay “…tình trạng dạy giỏi trong các giờ thao giảng, cònđể áp dụng đại trà thì không thể thực hiện được.”[15] Ở trường THPT hiện nay, việc đổi mới PP trong dạy học nói chung cũng như đổi mới PPDHVL nói riêng đã được thực hiện ở một số nơi nhưng vẫn rơi vào các tình trạng nêu trên. Con ngườitrong xã hội ngày nay đòi hỏi “không phải là thâu tóm cho họ tất cả mọi tri thức mà phải coi trọngviệc dạy PP, dạy cách đi tới kiến thức của loài người, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suốt đời” [3].Do đó, nhiệm vụ của một người GV là phải không ngừng suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi các PP mới đểcó những tiết dạy nhằm giúp cho HS có thể chiếm lĩnh được các tri thức một cách tự giác, có khảnăng suy nghĩ độc lập và có năng lực làm việc tập thể để hoà nhập với xã hội của nền tri thức mới.Thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình, nhiều GV cũng đã học hỏi và áp dụng các PP giảng dạykhác nhau, lựa chọn các PP cho phù hợp với từng nội dung và đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, Chúngtôi cũng đã quan sát thấy trong quá trình giảng dạy VL 10 THPT, nhiều GV vẫn còn sử dụng cácPPDH truyền thống một cách tràn lan, không hợp lí. Chẳng hạn như khi khảo sát việc giảng dạy vàkết quả học chương “Tĩnh học vật rắn” SGK VL 10 nâng cao, chúng tôi thấy có rất nhiều vấn đề.Đây là chương có nội dung gắn liền với thực tế, có nhiều ứng dụng rộng rãi, gần gũi trong cuộcsống hằng ngày. Đa số GV dạy chương này chủ yếu là để HS có thể biết được “nó là như thế”. Thựcchất là sau khi học xong, các em không vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng, ví dụnhư: cân bằng, mất cân bằng, phân tích và tổng hợp lực,… khi va chạm thực tế. Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tôi chọn đề tài “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS thôngqua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế - Ứng dụng vào chương Tĩnhhọc vật rắn, SGK VL 10 nâng cao”. PPDH nhóm đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới, không chỉ trong nhà trường mà còn thườngxuyên được sử dụng trong các ngành kinh tế kĩ thuật để huấn luyện kĩ năng hợp tác trong công việccho nhân viên. Ở nước ta, xu hướng dạy học nhóm cũng đã dần xuất hiện ở các trường phổ thông vàđại học, tuy chưa nhiều và chưa thường xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học tập của học sinh Tích cực hóa việc học tập Tổ chức dạy học nhóm Vận dụng tổ chức dạy học nhóm Tĩnh học vật rắn Học tập Tĩnh học vật rắnTài liệu liên quan:
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 187 0 0 -
142 trang 54 0 0
-
Giáo trình lý thuyết cơ học chuyên ngành
127 trang 33 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 2 - Vũ Duy Cường
161 trang 26 0 0 -
142 trang 25 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết 1: Phần 1 - ĐH Kĩ thuật công nghiệp Thái Nguyên
155 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Đại học Hàng Hải
63 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Vũ Duy Cường
65 trang 24 0 0