Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp luận sáng tạo Triz xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương 'Các định luật bảo toàn' Vật lý 10 THPT
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp luận sáng tạo Triz xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT trình bày vị trí và đặc điểm của chương “Các định luật bảo toàn” trong chương trình Vật lý 10 (Nâng cao); mục tiêu giáo dục của chương; thực trạng dạy chương “Các định luật bảo toàn” của giáo viên ở chương trình THPT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp luận sáng tạo Triz xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Vật Lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và chưa từng được công bố. Những tài liệu được trích dẫn trong luận văn là chính xác và trung thực. Tác giả luận văn Hồ Ngọc Đăng Khoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn của Thầy cô, bạn bè và gia đình. Đến nay khi khóa luận được hoàn thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Quý thầy cô trong khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh đã giảng dạy trong suốt những năm qua. Những kiến thức mà tôi thu nhận được qua từng bài giảng, từng môn học của các thầy cô là nền tảng để tôi có thể tiếp thu và giải quyết các vấn đề trong khóa luận. Cảm ơn các thầy cô luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để tôi thực hiện các nghiên cứu trong khóa luận. Thầy TS. Nguyễn Mạnh Hùng, người thầy đã tận tình truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn giúp tôi vượt qua những khúc mắc để có thể hoàn thành khóa luận này một cách tốt nhất. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình đã hỗ trợ tôi về mọi mặt. Tp. HCM, ngày …. tháng….. năm 2014 Tác giả Hồ Ngọc Đăng Khoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 5 1.1. Năng lực tư duy sáng tạo ...................................................................................... 5 1.1.1. Năng lực ....................................................................................................... 5 1.1.2. Tư duy .......................................................................................................... 5 1.1.3. Sáng tạo. ....................................................................................................... 8 1.1.4. Năng lực tư duy sáng tạo ............................................................................. 9 1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. ............ 10 1.1.6. Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo của học sinh .............................. 14 1.2. Cơ sở lý luận về dạy học bài tập vật lý............................................................... 15 1.2.1. Khái niệm bài tập vật lý............................................................................... 15 1.2.2. Vai trò của bài tập Vật Lý ........................................................................... 16 1.2.3. Phân loại bài tập vật lý ................................................................................ 17 1.2.4. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lý .................................................... 18 1.2.5. Các hình thức dạy học về bài tập vật lý....................................................... 19 1.3. Bài tập sáng tạo về vật lý - phương tiện dạy học sáng tạo trong môn vật lý ở trường phổ thông ........................................................................................... 22 1.3.1. Khái niệm bài tập sáng tạo .......................................................................... 22 1.3.2. Phân biệt BTST với bài tập luyện tập ......................................................... 23 1.3.3. Các dấu hiệu nhận biết BTST về vật lý ....................................................... 23 1.4. TRIZ và vận dụng các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ vào dạy học vật lý ............. 25 1.4.1. Vài nét về lịch sử của TRIZ ....................................................................... 25 1.4.2. Đối tượng, mục đích, lợi ích của phương pháp luận sáng tạo ................... 26 1.4.3. Tổng quan cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận sáng tạo - TRIZ ............ 27 1.4.4. Các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ ............................................................ 30 1.4.5. Vận dụng các NTST của TRIZ vào việc xây dựng hệ thống BTST ............... 35 1.4.6. Vận dụng các NTST của TRIZ vào hướng dẫn HS giải BTST nhằm bồi dưỡng năng lực TDST cho học sinh .................................................... 36 Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10..... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng phương pháp luận sáng tạo Triz xây dựng và hướng dẫn học sinh giải hệ thống bài tập sáng tạo chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Ngọc Đăng Khoa VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO TRIZ XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Vật Lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi và chưa từng được công bố. Những tài liệu được trích dẫn trong luận văn là chính xác và trung thực. Tác giả luận văn Hồ Ngọc Đăng Khoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ rất lớn của Thầy cô, bạn bè và gia đình. Đến nay khi khóa luận được hoàn thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Quý thầy cô trong khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh đã giảng dạy trong suốt những năm qua. Những kiến thức mà tôi thu nhận được qua từng bài giảng, từng môn học của các thầy cô là nền tảng để tôi có thể tiếp thu và giải quyết các vấn đề trong khóa luận. Cảm ơn các thầy cô luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất để tôi thực hiện các nghiên cứu trong khóa luận. Thầy TS. Nguyễn Mạnh Hùng, người thầy đã tận tình truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học, hướng dẫn giúp tôi vượt qua những khúc mắc để có thể hoàn thành khóa luận này một cách tốt nhất. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình đã hỗ trợ tôi về mọi mặt. Tp. HCM, ngày …. tháng….. năm 2014 Tác giả Hồ Ngọc Đăng Khoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 5 1.1. Năng lực tư duy sáng tạo ...................................................................................... 5 1.1.1. Năng lực ....................................................................................................... 5 1.1.2. Tư duy .......................................................................................................... 5 1.1.3. Sáng tạo. ....................................................................................................... 8 1.1.4. Năng lực tư duy sáng tạo ............................................................................. 9 1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. ............ 10 1.1.6. Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo của học sinh .............................. 14 1.2. Cơ sở lý luận về dạy học bài tập vật lý............................................................... 15 1.2.1. Khái niệm bài tập vật lý............................................................................... 15 1.2.2. Vai trò của bài tập Vật Lý ........................................................................... 16 1.2.3. Phân loại bài tập vật lý ................................................................................ 17 1.2.4. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lý .................................................... 18 1.2.5. Các hình thức dạy học về bài tập vật lý....................................................... 19 1.3. Bài tập sáng tạo về vật lý - phương tiện dạy học sáng tạo trong môn vật lý ở trường phổ thông ........................................................................................... 22 1.3.1. Khái niệm bài tập sáng tạo .......................................................................... 22 1.3.2. Phân biệt BTST với bài tập luyện tập ......................................................... 23 1.3.3. Các dấu hiệu nhận biết BTST về vật lý ....................................................... 23 1.4. TRIZ và vận dụng các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ vào dạy học vật lý ............. 25 1.4.1. Vài nét về lịch sử của TRIZ ....................................................................... 25 1.4.2. Đối tượng, mục đích, lợi ích của phương pháp luận sáng tạo ................... 26 1.4.3. Tổng quan cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận sáng tạo - TRIZ ............ 27 1.4.4. Các nguyên tắc sáng tạo của TRIZ ............................................................ 30 1.4.5. Vận dụng các NTST của TRIZ vào việc xây dựng hệ thống BTST ............... 35 1.4.6. Vận dụng các NTST của TRIZ vào hướng dẫn HS giải BTST nhằm bồi dưỡng năng lực TDST cho học sinh .................................................... 36 Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10..... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Phương pháp luận sáng tạo Triz Các định luật bảo toàn Giáo dục Vật lý 10 Phương pháp dạy học Vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 112 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ
66 trang 86 0 0 -
94 trang 80 0 0
-
231 trang 79 0 0
-
123 trang 63 0 0
-
111 trang 54 0 0
-
175 trang 48 0 0
-
157 trang 46 0 0
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 40 0 0 -
164 trang 35 0 0