Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng lên tính chất từ của dây nano

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 61,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã tập trung vào việc nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng lên tính chất từ của dây nano CoNiP. Nội dung luận văn gồm 3 phần chính: Chương 1 - Tổng quan về dây nano từ tính và vật liệu CoNiP, Chương 2 - Các phương pháp thực nghiệm, Chương 3 - Kết quả và thảo luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng lên tính chất từ của dây nano ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Vũ Thị ThanhẢNH HƢỞNG CỦA TỪ TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LẮNG ĐỌNG LÊN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DÂY NANO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _______________________ Vũ Thị ThanhẢNH HƢỞNG CỦA TỪ TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LẮNG ĐỌNG LÊN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DÂY NANO Chuyên ngành: Vật lý Nhiệt Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC :TS.LÊ TUẤN TÚ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy giáo TS. Lê Tuấn Tú,người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Thầy đã tận tình chỉ bảo,hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc định hướng luận văn và trả lời những thắc mắc vềđề tài luận văn. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong bộ môn Vật lý Nhiệt độthấp trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành vô cùng quý báu. Em xin cảm ơn những thầy cô đã giảng dạy emtrong những năm qua, những kiến thức mà em nhận được trên giảng đường sẽ làhành trang giúp em vững bước trong tương lai. Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Lê Văn Thiêm, người đã hướng dẫn, hỗ trợem trong các bước tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu. Cám ơn sự hỗ trợcủa đề tài VNU QG.14.14. Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến những người bạn, những anh chịđã đồng hành, giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu, trao đổi kiến thức cũngnhư truyền đạt những kinh nghiệm giúp em có thể hoàn thành luận văn một cáchtốt nhất. Và lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình của mình. Cảm ơn cảgia đình đã luôn bên con, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho con trong suốt thờigian qua. Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo luôn mạnh khoẻ, hạnhphúc và thành công trong công việc và cuộc sống. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 8 năm 2014 Học viên Vũ Thị Thanh MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................1MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ DÂY NANO TỪ TÍNH VÀ VẬT LIỆU CoNiP ....4 1.1. Giới thiệu về dây nano ......................................................................................4 1.1.1. Các dây nano tạo mảng và phân tán ...........................................................5 1.1.2. Các dây nano một đoạn, nhiều đoạn và nhiều lớp......................................5 1.2. Tính chất từ của dây nano từ tính và sự ảnh hưởng của từ trường trong quá trình lắng đọng .........................................................................................................6 1.2.1. Dị hướng hình dạng ....................................................................................6 1.2.2. Chu trình từ trễ ...........................................................................................7 1.2.3. Một số ảnh hưởng của từ trường ................................................................8 1.3. Một số ứng dụng của dây nano từ tính ...........................................................10 1.3.1. Tăng mật độ bộ nhớ bằng các dây nano ...................................................10 1.3.2. Động cơ điện từ cỡ nhỏ ............................................................................11 1.3.3. Thao tác phân tử sinh học........................................................................12 1.3.4. Hệ thống cảm biến sinh học treo .............................................................13 1.3.5. Phân phối gen ...........................................................................................14 1.4. Giới thiệu vật liệu CoNiP và một số tính chất của vật liệu CoNiP ................14CHƢƠNG 2 - CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM....................................18 2.1. Phương pháp chế tạo.......................................................................................18 2.1.1. Một số phương pháp chế tạo ....................................................................18 2.1.2. Phương pháp lắng đọng điện hóa .............................................................20 2.2. Chế tạo mẫu ................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: