![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mục đích chính của nhóm nghiên cứu là thử nghiệm chuyển gen cecropin B vào tế bào chuột nuôi cấy nhằm đánh giá khả năng tiếp nhận và biểu hiện gen kháng khuẩn này. Một công việc quan trọng trong quá trình nghiên cứu là thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn, cũng như các nồng độ kháng khuẩn tối ưu của cecropin lên một số chủng vi sinh vật gây bệnh trên động vật để làm cơ sở đánh giá cecropin tái tổ hợp được sản xuất trong tế bào nuôi cấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá khả năng kháng khuẩn của cecropin B đối với một số chủng vi khuẩn gây bệnh trên động vậtTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh học Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiTS. Nguyễn Lai Thành, chủ nhiệm bộ môn Tế bào -Mô Phôi - Lý sinh, đồng thời là trưởng phòng Côngnghệ Tế bào Động vật - Trung tâm Nghiên cứu Khoahọc Sự sống. Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trongsuốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này.Thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi cả trong côngviệc, cũng như trong quá trình tôi thực hiện thí nghiệmtại phòng Công nghệ Tế bào Động vật. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ vàsinh viên Phòng Công nghệ Tế bào Động vật -Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, nhữngngười luôn bên tôi trong công việc, luôn nhiệt tínhgiúp đỡ tôi trong quá trình tôi làm việc và nghiên cứutại phòng. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Bùi Thị Việt Hà,chủ nhiệm bộ môn Vi sinh vật cùng tập thể các anhLuận văn thạc sỹ - Khoa Sinh họcTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh họcchị em ở phòng thí nghiệm Vi sinh - Khoa Sinh học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, những người đãnhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôihoàn thành luận văn này. Tôi xin giửi lời cảm ơn tới tập thể các thầy côgiáo trong Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộmôn Vi sinh vật học đã truyền đạt cho tôi những kiếnthức sinh học trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu vừa qua. Tôi xin gửi cảm ơn chân thành nhất đến gia đìnhvà toàn thể bạn bè, những người đã luôn động viên,ủng hộ và là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong suốt thờigian học tập và thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đề tài QG09.18 đã hỗtrợ nguồn kinh phí cho tôi thực hiện luận văn này. Hà Nội, tháng năm 2011Luận văn thạc sỹ - Khoa Sinh họcTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh học Học viên Trịnh ThuHằngLuận văn thạc sỹ - Khoa Sinh họcTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh học BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CKS Chất kháng sinh DNA Deoxyribonucleic acid G(-) Gram âm G(+) Gram dương RNA Ribonucleic acid mRNA Messenger Ribonucleic acid tRNA Transfer ribonucleic acid VSV Vi sinh vật iLuận văn thạc sỹ - Khoa Sinh họcTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT KHÁNG SINH .......................................... 3 1.1.1. Chất kháng sinh ....................................................................... 3 1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu CKS .............................................. 3 1.1.3. Phân loại CKS ......................................................................... 5 1.1.4. Cơ chế tác dụng của CKS ........................................................ 6 1.1.4.1. Ức chế tổng hợp thành tế bào ......................................... 6 1.1.4.2. Phá hủy màng sinh chất .................................................. 8 1.1.4.3. Ức chế tổng hợp protein ................................................. 9 1.1.4.4. Ức chế các con đường trao đổi chất ............................. 10 1.1.4.5. Ức chế sự tổng hợp acid nucleic ................................... 11 1.1.5. Thực trạng kháng kháng sinh của các chủng VSV gây bệnh .. 12 1.2. PEPTIDE KHÁNG KHUẨN CECROPIN ...................................... 14 1.2.1. Nguồn gốc của peptide kháng khuẩn ...................................... 14 1.2.2. Phân bố tự nhiên của peptide kháng khuẩn ............................ 15 1.2.3. Cấu tạo của peptide kháng khuẩn ........................................... 16 1.2.4. Tác động của peptide kháng khuẩn ........................................ 17 1.2.4.1. Cơ chế tác động ............................................................ 17 1.2.4.2. Sự tác động chọn lọc của peptide kháng khuẩn............. 22 1.2.5. Ứng dụng của peptide kháng khuẩn ....................................... 24 1.2.6. Peptide kháng khuẩn cecropin B ............................................ 24 1.3. CHUYỂN GEN CECROPIN B VÀO TẾ BÀO VÀ CƠ THỂ ĐỘNG VẬT ...................................................................................... 26 iiLuận văn thạc sỹ - Khoa Sinh họcTrịnh Thu Hằng Cao học K17 Sinh học 1.4. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN BÀO SỢI CHUỘT ĐƯỢC DÙNG ĐỂ CHUYỂN GEN CECROPIN B ................................................... 28 1.4.1. Nguồn gốc và đặc điểm nguyên bào sợi ................................. 28 1.4.2. Ứng dụng của nguyên bào sợi nuôi cấy .................................. 30 1.5. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG ...