Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Khai thác môi trường tin học và biểu diễn hình học trong dạy học một số bất đẳng thức

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.19 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ thể chế và các kiểu nhiệm vụ đối với khái niệm bất đẳng thức, cùng với những thuận lợi mà môi trường tin học mang lại, giới thiệu về biểu diễn hình học của bất đẳng thức đại số; giúp học sinh tìm kiếm và chứng minh bất đẳng thức từ một tình huống thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Khai thác môi trường tin học và biểu diễn hình học trong dạy học một số bất đẳng thức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phước Đoan Trang KHAI THÁC MÔI TRƯỜNG TIN HỌC VÀ BIỂU DIỄN HÌNH HỌCTRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phước Đoan Trang KHAI THÁC MÔI TRƯỜNG TIN HỌC VÀ BIỂU DIỄN HÌNH HỌCTRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨCChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ NHƯ THƯ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, mọi số liệu cũngnhư các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trongbất kì công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2018 Tác giả Trần Phước Đoan Trang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Vũ Như Thư Hương,người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trìnhnghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hoài Châu, thầy Lê Văn Tiến, thầy Lê TháiBảo Thiên Trung, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Tăng Minh Dũng – những Thầy Cô đã tậntâm, nhiệt tình giảng dạy chúng tôi trong suốt khoá học. Tôi xin cảm ơn cô AnnieBessot và thầy Hamid Chaachoua đã góp ý, đưa ra những lời khuyên bổ ích để chúngtôi có được hướng đi tốt trong nghiên cứu của mình. Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,các Thầy, Cô Phòng Sau đại học đã tạo thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và làm luận văn. Cảm ơn tất cả các bạn trong khóa 27 lớp cao học ngành Lí luận và phương phápdạy học bộ môn Toán đã giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn, kinh nghiệm trong thời gianhọc tập và làm luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cô Lê Thị Bích Siêng, các em học sinhlớp 11C5 của trường THPT An Mỹ đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quátrình thực nghiệm của luận văn này. TRẦN PHƯỚC ĐOAN TRANG MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ VỚI ĐỐI TƯỢNG BẤT ĐẲNG THỨC ................................................................................. 8 1.1. Bất đẳng thức trong Đại số 10 cơ bản ................................................................. 8 1.2. Bất đẳng thức trong Đại số 10 nâng cao ........................................................... 14 1.3. Một ví dụ dùng biểu diễn hình học kết hợp môi trường tin học trong dạy học bất đẳng thức Cô-si ..................................................................................... 16 1.3.1. Hoạt động 1: Nghiên cứu thực nghiệm ...................................................... 18 1.3.2. Hoạt động 2: Phỏng đoán ........................................................................... 19 1.3.3. Hoạt động 3: Khẳng định phỏng đoán ....................................................... 19 1.3.4. Hoạt động 4: Phát biểu định lí ................................................................... 19 1.3.5. Hoạt động 5: Củng cố, vận dụng định lí .................................................... 20 1.4. Các kiểu nhiệm vụ liên quan đến khái niệm bất đẳng thức ở hai bộ SGK ....... 20 1.5. Kết luận ............................................................................................................. 40Chương 2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................................ 42 2.1. Giới thiệu thực nghiệm ...................................................................................... 42 2.2. Sự lựa chọn của tình huống ............................................................................... 43 2.3. Giới thiệu tình huống thực nghiệm ................................................................... 43 2.4. Dàn dựng kịch bản ............................................................................................ 58 2.5. Phân tích tiên nghiệm ........................................................................................ 64 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: