Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu thực hành dạy học của giáo viên về khái niệm tích phân
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu đề tài gồm 4 chương, được trình bày như sau: Các cách tiếp cận khái niệm tích phân; Mối quan hệ của thể chế dạy học toán 12 đối với khái niệm tích phân; Nghiên cứu thực hành dạy học khái niệm tích phân của giáo viên; Nghiên cứu thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu thực hành dạy học của giáo viên về khái niệm tích phân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Oanh NGHIÊN CỨUTHỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VỀ KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Oanh NGHIÊN CỨUTHỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VỀ KHÁI NIỆM TÍCH PHÂNChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Nguyễn Thị Nga, các trích dẫn được trình bày trong luận văn hoàn toànchính xác và đáng tin cậy. Tác giả Trương Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến những người đã cho tôi cơ hội, dẫndắt và đồng hành với tôi suốt hai năm qua: - TS. Nguyễn Thị Nga, người luôn động viên và có những góp ý quý báugiúp cho tôi có thể hoàn thành luận văn này. - PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái BảoThiên Trung, TS. Vũ Như Thư Hương, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Tăng MinhDũng, bằng sự nhiệt huyết và tận tâm, các thầy cô dẫn dắt tôi và các bạn đi vàothế giới Didactic Toán. Và hơn thế nữa, đó là tình thân trong gia đình Didactic. - GS.TS. Annie Bessot và GS.TS. Hamid Chaachoua, hai giáo sư đã cho tôinhững góp ý quan trọng cho luận văn của mình. - TS. Trần Huyên, người thầy mà tôi học hỏi được nhiều điều về phương pháptư duy trong toán học. - Anh Ngô Minh Đức đã cho tôi những lời khuyên hữu ích. - Các bạn trong lớp Didactic K26, những người cho tôi một lần nữa được sốngvới thời đi học đầy sôi nổi và tràn ngập yêu thương. Đặc biệt là chị Bích Siêng vàMinh Yến, hai người bạn luôn đồng hành với tôi trong suốt quá trình học, chia sẻ vuibuồn và đã hết lòng hỗ trợ tôi thực nghiệm thành công. - Ban Giám Hiệu và các thầy cô thuộc Tổ Toán – Tin, trường THPT chuyênLê Quý Đôn, Ninh Thuận đã tạo mọi điều kiện để tôi tham gia học tập và hoàn thànhtốt luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn vô hạn đến các thành viên trong gia đình tôi,họ đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện để tôi có thể chuyên tâm học tập. Trương Thị Oanh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1Chương 1. CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN ....................... 7 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển khái niệm tích phân .............................. 7 1.2. Các cách tiếp cận khái niệm tích phân và đặc trưng của các cách tiếp cận .......10 1.2.1. Cách tiếp cận thứ nhất – Tiếp cận dựa trên bài toán là nguồn gốc nảy sinh khái niệm tích phân: Tích phân là diện tích của hình phẳng (thể tích của vật thể) ...............................................................................................................................10 1.2.2. Cách tiếp cận thứ hai - Tiếp cận dựa trên việc chia nhỏ đối tượng cần tính, lấy xấp xỉ các phần chia nhỏ và chuyển qua giới hạn tổng các xấp xỉ đó: Tích phân là giới hạn của tổng vô hạn các vô cùng bé. ................................................10 1.2.3. Cách tiếp cận thứ ba - Tiếp cận dựa trên mối quan hệ giữa tích phân và vi phân: Tích phân là phép toán ngược của đạo hàm. ..............................................12 1.3. Kết luận...............................................................................................................14Chương 2. MỐI QUAN HỆ CỦA THỂ CHẾ DẠY HỌC TOÁN 12ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN ................................................................. 15 2.1. Khái niệm tích phân được trình bày trong SGK12.............................................15 2.1.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản..............................................................15 2.1.2. Hai phương pháp tính tích phân ..................................................................18 2.1.3. Ứng dụng hình học của tích phân ................................................................19 2.2. Các praxéologies được SGK12 và SBT12 đề cập .... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu thực hành dạy học của giáo viên về khái niệm tích phân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Oanh NGHIÊN CỨUTHỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VỀ KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Thị Oanh NGHIÊN CỨUTHỰC HÀNH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VỀ KHÁI NIỆM TÍCH PHÂNChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của TS. Nguyễn Thị Nga, các trích dẫn được trình bày trong luận văn hoàn toànchính xác và đáng tin cậy. Tác giả Trương Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến những người đã cho tôi cơ hội, dẫndắt và đồng hành với tôi suốt hai năm qua: - TS. Nguyễn Thị Nga, người luôn động viên và có những góp ý quý báugiúp cho tôi có thể hoàn thành luận văn này. - PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái BảoThiên Trung, TS. Vũ Như Thư Hương, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Tăng MinhDũng, bằng sự nhiệt huyết và tận tâm, các thầy cô dẫn dắt tôi và các bạn đi vàothế giới Didactic Toán. Và hơn thế nữa, đó là tình thân trong gia đình Didactic. - GS.TS. Annie Bessot và GS.TS. Hamid Chaachoua, hai giáo sư đã cho tôinhững góp ý quan trọng cho luận văn của mình. - TS. Trần Huyên, người thầy mà tôi học hỏi được nhiều điều về phương pháptư duy trong toán học. - Anh Ngô Minh Đức đã cho tôi những lời khuyên hữu ích. - Các bạn trong lớp Didactic K26, những người cho tôi một lần nữa được sốngvới thời đi học đầy sôi nổi và tràn ngập yêu thương. Đặc biệt là chị Bích Siêng vàMinh Yến, hai người bạn luôn đồng hành với tôi trong suốt quá trình học, chia sẻ vuibuồn và đã hết lòng hỗ trợ tôi thực nghiệm thành công. - Ban Giám Hiệu và các thầy cô thuộc Tổ Toán – Tin, trường THPT chuyênLê Quý Đôn, Ninh Thuận đã tạo mọi điều kiện để tôi tham gia học tập và hoàn thànhtốt luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn vô hạn đến các thành viên trong gia đình tôi,họ đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện để tôi có thể chuyên tâm học tập. Trương Thị Oanh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1Chương 1. CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN ....................... 7 1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển khái niệm tích phân .............................. 7 1.2. Các cách tiếp cận khái niệm tích phân và đặc trưng của các cách tiếp cận .......10 1.2.1. Cách tiếp cận thứ nhất – Tiếp cận dựa trên bài toán là nguồn gốc nảy sinh khái niệm tích phân: Tích phân là diện tích của hình phẳng (thể tích của vật thể) ...............................................................................................................................10 1.2.2. Cách tiếp cận thứ hai - Tiếp cận dựa trên việc chia nhỏ đối tượng cần tính, lấy xấp xỉ các phần chia nhỏ và chuyển qua giới hạn tổng các xấp xỉ đó: Tích phân là giới hạn của tổng vô hạn các vô cùng bé. ................................................10 1.2.3. Cách tiếp cận thứ ba - Tiếp cận dựa trên mối quan hệ giữa tích phân và vi phân: Tích phân là phép toán ngược của đạo hàm. ..............................................12 1.3. Kết luận...............................................................................................................14Chương 2. MỐI QUAN HỆ CỦA THỂ CHẾ DẠY HỌC TOÁN 12ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN ................................................................. 15 2.1. Khái niệm tích phân được trình bày trong SGK12.............................................15 2.1.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản..............................................................15 2.1.2. Hai phương pháp tính tích phân ..................................................................18 2.1.3. Ứng dụng hình học của tích phân ................................................................19 2.2. Các praxéologies được SGK12 và SBT12 đề cập .... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học môn Toán Khái niệm tích phân Thực hành dạy học khái niệm tích phân Thể chế dạy học Toán 12Tài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0 -
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 2 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0