Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.73 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình ra đời, phát triển của EU và cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN T Ù N G Q U Â N HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG NHUNG N Ă M GAN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ T H Í Í V i EN T R U Ô N G OAmor: 'NGOAI T H U Ô N ti PO ữ l . * , i VIÊN] y ị IM.oi] HÀ NỘI - 1998 B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Trần Tùng Quân HỢP TÁC KINH TỂ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - EU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 5.02.12 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Người hướng dẫn khoa học: Tạ Kim Ngọc, PTS Khoa học Kinh tế Hà nội-1998 MỤC L Ụ C Trang L Ờ I NÓI Đ Ầ U 3 Chương ì: Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu 7 ì. Sự hình thành và phát triển 7 l i . Mục tiêu của việc thành lập 13 ni. Chiến lược của EU đối với châu Á trong giai đoạn mới 17 1. Những mục tiêu tổng quát và các ưu tiên 19 2. Quan hệ hợp tác EU với châu Á 21 Chương li: Thực trạng hợp tác kinh tế và thương mại 34 Việt nam-EU trong những năm gần đây ì. Hỗ trợ phát triển. 36 li. Hợp tác thương mại 39 Ì. Nhập khộu của Việt nam từ EU 40 2. Xuất khộu của Việt nam sang EU 45 IU. Hợp tác đầu tư. 60 IV. Một số đánh giá về thực trạng quan hệ kinh tế thương 66 mại Việt nam-EU. Chương HI: Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại 74 Việt nam-EU ì. Những định hướng chiến lược cho quan hệ Việt nam-EU 74 li. Các chính sách, giải pháp của Việt nam và triển vọng 80 hợp tác Việt nam-EU KẾT LUẬN 97 3 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nhân tố kinh tế có vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ giữa các cường quốc trên thế giới. Sự vươn lên của các nước trong k h u vực và Việt nam trong nền kinh tế thế giới đã đang tác động và làm thay đổi chiến lược, chính sách của các nước lớn trên thế giới, đặc biệt là của các nước EU. Nếu như sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước lớn trong E U đã tắng m ộ t thời thoát l y châu Á, thì nay đang rầm rộ tiến quân vào châu Á. E U đã và đang rất cố gắng xây dựng và phát triển các m ố i quan hệ kinh tế và thương m ạ i với châu Á trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có l ợ i đồng thời thông qua các cuộc đối thoại chính trị sâu rộng và toàn diện cũng như tiếp tục chính sách viện trợ cho các nước nghèo trong khu vực để góp phần củng cố hoa bình và ổn định ở châu Á, tạo nhân tố thuận l ợ i cho quá trình hợp tác. Ị. Sư cán thiết của để tài: Việt Nam trong tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của minh đã xác đinh E U là một trong những hướng trọng điểm cần tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế thương mại. Là một thành viên chính thức của ASEAN, m ộ t quốc gia châu Á, quan hệ Việt Nam - E U đã được tăng cường và phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, trên cơ sở ý tưởng chung của V i ệ t Nam và E U là hợp tác vì hoa bình và phát triển. V ớ i việc ký Hiệp định khung hợp tác, quan hệ V i ệ t nam - E U đã bước vào kỷ nguyên phát triển mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - E U có ý nghĩa rất quan trọng. N ó không chỉ cho phép nhìn nhận một cách khách quan sự thích ứng của E U trong điều kiện m ớ i của tái sản xuất xã hội và trong bối cảnh k i n h tế quốc tế đang biến đổi m à còn cung cấp những căn cứ, cơ sở chủ yếu của quan hệ k i n h tế m à các nước E U đang thực hiện. Việc nghiên cứu không chỉ giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế, của các nước E U m à còn cung cấp những hiểu biết để làm căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của V i ệ t N a m v ớ i các nước này. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, k h i đòi h ỏ i m ở rộng quan hệ 4 kinh tế với các nước E U đối với Việt nam đang trở nên bức xúc. Vả lại, ở Việt nam việc nghiên cứu tìm hiểu về EU, về quan hệ Việt nam - EU, nhất là hợp tác kinh tế - thương mại m ớ i chỉ được đề cấp ở những giác độ nhất định qua một số công trình, bài báo trên các tạp chí kinh tế chuyên ngành. Do vậy, Việc nghiên cứu tập trung vào quan hệ hợp tác k i n h tế - thương m ạ i Việt nam - E U lại càng có ý nghĩa quan trọng và cụn thiế t. 2. Múc đích nghiên cứu: việc nghiên cứu của luận văn nhằm những mục đích sau Thứ nhất là tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình ra đời, phát triển của E U - chiến lược chính sách của E U và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực châu Á nói chung và V i ệ t N a m nói riêng. Thứ hai là góp phụn làm phong phú thêm vốn hiểu biết về các nước trong E U về quan hệ hợp tác giữa Việt nam với E U và với các nước thành viên EU. Thứ ba là trên cơ sở đó góp phụn cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước nhất là chính sách của nước ta trong việc tâng cuông, đẩy mạnh hợp tác với các nước E U trên lĩnh vực kinh tế - thương mại. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục đích trên luận văn đã sử dụng các phương pháp n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Hợp tác kinh tế thương mại Việt nam - Liên minh châu Âu (EU) trong những năm gần đây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRẦN T Ù N G Q U Â N HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG NHUNG N Ă M GAN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ T H Í Í V i EN T R U Ô N G OAmor: 'NGOAI T H U Ô N ti PO ữ l . * , i VIÊN] y ị IM.oi] HÀ NỘI - 1998 B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Trần Tùng Quân HỢP TÁC KINH TỂ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - EU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 5.02.12 Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Người hướng dẫn khoa học: Tạ Kim Ngọc, PTS Khoa học Kinh tế Hà nội-1998 MỤC L Ụ C Trang L Ờ I NÓI Đ Ầ U 3 Chương ì: Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu 7 ì. Sự hình thành và phát triển 7 l i . Mục tiêu của việc thành lập 13 ni. Chiến lược của EU đối với châu Á trong giai đoạn mới 17 1. Những mục tiêu tổng quát và các ưu tiên 19 2. Quan hệ hợp tác EU với châu Á 21 Chương li: Thực trạng hợp tác kinh tế và thương mại 34 Việt nam-EU trong những năm gần đây ì. Hỗ trợ phát triển. 36 li. Hợp tác thương mại 39 Ì. Nhập khộu của Việt nam từ EU 40 2. Xuất khộu của Việt nam sang EU 45 IU. Hợp tác đầu tư. 60 IV. Một số đánh giá về thực trạng quan hệ kinh tế thương 66 mại Việt nam-EU. Chương HI: Triển vọng hợp tác kinh tế thương mại 74 Việt nam-EU ì. Những định hướng chiến lược cho quan hệ Việt nam-EU 74 li. Các chính sách, giải pháp của Việt nam và triển vọng 80 hợp tác Việt nam-EU KẾT LUẬN 97 3 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nhân tố kinh tế có vai trò ngày càng quan trọng trong quan hệ giữa các cường quốc trên thế giới. Sự vươn lên của các nước trong k h u vực và Việt nam trong nền kinh tế thế giới đã đang tác động và làm thay đổi chiến lược, chính sách của các nước lớn trên thế giới, đặc biệt là của các nước EU. Nếu như sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước lớn trong E U đã tắng m ộ t thời thoát l y châu Á, thì nay đang rầm rộ tiến quân vào châu Á. E U đã và đang rất cố gắng xây dựng và phát triển các m ố i quan hệ kinh tế và thương m ạ i với châu Á trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có l ợ i đồng thời thông qua các cuộc đối thoại chính trị sâu rộng và toàn diện cũng như tiếp tục chính sách viện trợ cho các nước nghèo trong khu vực để góp phần củng cố hoa bình và ổn định ở châu Á, tạo nhân tố thuận l ợ i cho quá trình hợp tác. Ị. Sư cán thiết của để tài: Việt Nam trong tiến trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của minh đã xác đinh E U là một trong những hướng trọng điểm cần tăng cường các quan hệ hợp tác kinh tế thương mại. Là một thành viên chính thức của ASEAN, m ộ t quốc gia châu Á, quan hệ Việt Nam - E U đã được tăng cường và phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, trên cơ sở ý tưởng chung của V i ệ t Nam và E U là hợp tác vì hoa bình và phát triển. V ớ i việc ký Hiệp định khung hợp tác, quan hệ V i ệ t nam - E U đã bước vào kỷ nguyên phát triển mới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - E U có ý nghĩa rất quan trọng. N ó không chỉ cho phép nhìn nhận một cách khách quan sự thích ứng của E U trong điều kiện m ớ i của tái sản xuất xã hội và trong bối cảnh k i n h tế quốc tế đang biến đổi m à còn cung cấp những căn cứ, cơ sở chủ yếu của quan hệ k i n h tế m à các nước E U đang thực hiện. Việc nghiên cứu không chỉ giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế, của các nước E U m à còn cung cấp những hiểu biết để làm căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của V i ệ t N a m v ớ i các nước này. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, k h i đòi h ỏ i m ở rộng quan hệ 4 kinh tế với các nước E U đối với Việt nam đang trở nên bức xúc. Vả lại, ở Việt nam việc nghiên cứu tìm hiểu về EU, về quan hệ Việt nam - EU, nhất là hợp tác kinh tế - thương mại m ớ i chỉ được đề cấp ở những giác độ nhất định qua một số công trình, bài báo trên các tạp chí kinh tế chuyên ngành. Do vậy, Việc nghiên cứu tập trung vào quan hệ hợp tác k i n h tế - thương m ạ i Việt nam - E U lại càng có ý nghĩa quan trọng và cụn thiế t. 2. Múc đích nghiên cứu: việc nghiên cứu của luận văn nhằm những mục đích sau Thứ nhất là tìm hiểu, phân tích và đánh giá quá trình ra đời, phát triển của E U - chiến lược chính sách của E U và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực châu Á nói chung và V i ệ t N a m nói riêng. Thứ hai là góp phụn làm phong phú thêm vốn hiểu biết về các nước trong E U về quan hệ hợp tác giữa Việt nam với E U và với các nước thành viên EU. Thứ ba là trên cơ sở đó góp phụn cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước nhất là chính sách của nước ta trong việc tâng cuông, đẩy mạnh hợp tác với các nước E U trên lĩnh vực kinh tế - thương mại. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục đích trên luận văn đã sử dụng các phương pháp n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn hợp tác kinh tế Thương mại Việt Nam Liên minh Châu Âu Hợp tác kinh tế thương mại Luận văn thương mại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
102 trang 308 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
101 trang 165 0 0
-
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
100 trang 117 0 0
-
117 trang 115 0 0