Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tư vào Thừa Thiên Huế nói chung, KKT Chân Mây - Lăng Cô nói riêng; đề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thiện môi trường đầu tư trên địa bàn KKT Chân Mây – Lăng Cô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định trongcơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta “một thành phần mới xuất hiện và hìnhuếthành ngày càng rõ nét trong những năm gần đây: thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài”. Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các thànhtếHphần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đều là bộphận quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng pháttriển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phátinhtriển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới; Các nhà đầu tư nước ngoàimang đến nhiều vốn, công nghệ, sự tiếp cận thị trường quốc tế và những thông lệcKquản lý tốt hơn cần thiết cho Việt Nam. Do đó, yêu cầu phát triển kinh tế đất nướctrong thời gian tới đòi hỏi phải nhanh chóng cải thiện môi trường đầu tư, tìm ra môhình kinh tế phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư trong nước, đẩy mạnh cạnh tranhhọthu hút đầu tư nước ngoài, chớp thời cơ đón nhận các luồng vốn đầu tư mới, đápứng nhu cầu vốn đầu tư tạo đà tăng tốc cho phát triển kinh tế.ĐạiKKT Chân Mây – Lăng Cô được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui chếhoạt động theo Quyết định số 04/2006/QĐ-TTg vào ngày 05/01/2006; Đây là môhình KKT mới, được áp dụng các thể chế, cơ chế, chính sách thông thoáng nhằmngthu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước. Mục tiêu xây dựng KKT Chân MâyLăng Cô nhằm từng bước hình thành và hoàn thiện mô hình KKT ở các tỉnh miềnườTrung, cùng với KKT Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, đến năm 2020 tạo thànhchuỗi các khu kinh tế ven biển miền Trung liên kết chặt chẽ với nhau thành hạtTrnhân tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Có thể khẳng định rằngtriển vọng dài hạn của Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô sẽ tuỳ thuộc rất lớn vào kếtquả thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài để tạo sự bứt phá trong giaiđoạn đầu hình thành và phát triển; đòi hỏi cần phải có giải pháp trong công tác quyhoạch, cơ chế chính sách, môi trường đầu tư để đẩy mạnh hoạt động thu hút vốnđầu tư vào khu vực này. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thu hút đầutư trực tiếp nước ngoài vào Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa ThiênHuế” trong thời gian tới là rất cần thiết.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của Luận văn- Tiềm năng, lợi thế của Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.uế2.1. Đối tượng nghiên cứutếH- Các chính sách của Nhà nước, Tỉnh về thu hút đầu tư vào KKT Chân Mây– Lăng Cô.- Các hoạt động đầu tư, trong đó cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phương thức, giải pháp thu hút nguồn vốn FDI vào KKT Chân Mây – Lăng2.2. Phạm vi nghiên cứuinhCô.cKVề không gian: Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.Về thời gian: Xem xét đánh giá hoạt động các dự án đầu tư đăng ký đến cuốinăm 2008, đặc biệt là trong ba năm gần đây.họ3. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nướcĐạingoài, thu hút đầu tư nước ngoài.- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tư vào Thừa ThiênHuế nói chung, KKT Chân Mây - Lăng Cô nói riêng.ng- Đề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thiện môi trườngđầu tư trên địa bàn KKT Chân Mây – Lăng Cô.ườ4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:Tr- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử- Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp- Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo2- Phương pháp tổng hợp và phân tích: Phân tích thống kê, toán kinh tế, phântích hồi quy… Toàn bộ việc phân tích số liệu được tiến hành trên phần mềm SPSS15.0 để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn.5. Những kết quả dự kiến của Luận văntrực tiếp nước ngoài, xu hướng vận động của FDI trên thế giới.uế- Tổng kết một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực đầu tưtếH- Cung cấp thông tin tổng quan về thực trạng đầu tư FDI trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế nói chung, KKT Chân Mây – Lăng Cô nói riêng. Đánh giá tácđộng của FDI đến quá trình phát triển KTXH của địa phương.- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thiệninhmôi trường đầu tư, nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng hiệu quảvào KKT Chân Mây-Lăng Cô, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh ThừacKThiên Huế. Ngoài ra, đề tài còn:- Cung cấp cho các nhà đầu tư cơ sở nhận định tình hình đầu tư trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế, KKT Chân Mây – Lăng Cô, từ đó có chiến lược đầu tư thíchhọhợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nhà đầu tư.- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, Ban quản lý KKT những ýĐạikiến đóng góp cho việc hoàn thiện hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định trongcơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta “một thành phần mới xuất hiện và hìnhuếthành ngày càng rõ nét trong những năm gần đây: thành phần kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài”. Phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, các thànhtếHphần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đều là bộphận quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng pháttriển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phátinhtriển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới; Các nhà đầu tư nước ngoàimang đến nhiều vốn, công nghệ, sự tiếp cận thị trường quốc tế và những thông lệcKquản lý tốt hơn cần thiết cho Việt Nam. Do đó, yêu cầu phát triển kinh tế đất nướctrong thời gian tới đòi hỏi phải nhanh chóng cải thiện môi trường đầu tư, tìm ra môhình kinh tế phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư trong nước, đẩy mạnh cạnh tranhhọthu hút đầu tư nước ngoài, chớp thời cơ đón nhận các luồng vốn đầu tư mới, đápứng nhu cầu vốn đầu tư tạo đà tăng tốc cho phát triển kinh tế.ĐạiKKT Chân Mây – Lăng Cô được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui chếhoạt động theo Quyết định số 04/2006/QĐ-TTg vào ngày 05/01/2006; Đây là môhình KKT mới, được áp dụng các thể chế, cơ chế, chính sách thông thoáng nhằmngthu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước. Mục tiêu xây dựng KKT Chân MâyLăng Cô nhằm từng bước hình thành và hoàn thiện mô hình KKT ở các tỉnh miềnườTrung, cùng với KKT Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, đến năm 2020 tạo thànhchuỗi các khu kinh tế ven biển miền Trung liên kết chặt chẽ với nhau thành hạtTrnhân tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Có thể khẳng định rằngtriển vọng dài hạn của Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô sẽ tuỳ thuộc rất lớn vào kếtquả thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài để tạo sự bứt phá trong giaiđoạn đầu hình thành và phát triển; đòi hỏi cần phải có giải pháp trong công tác quyhoạch, cơ chế chính sách, môi trường đầu tư để đẩy mạnh hoạt động thu hút vốnđầu tư vào khu vực này. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thu hút đầutư trực tiếp nước ngoài vào Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa ThiênHuế” trong thời gian tới là rất cần thiết.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của Luận văn- Tiềm năng, lợi thế của Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.uế2.1. Đối tượng nghiên cứutếH- Các chính sách của Nhà nước, Tỉnh về thu hút đầu tư vào KKT Chân Mây– Lăng Cô.- Các hoạt động đầu tư, trong đó cụ thể là đầu tư trực tiếp nước ngoài.- Phương thức, giải pháp thu hút nguồn vốn FDI vào KKT Chân Mây – Lăng2.2. Phạm vi nghiên cứuinhCô.cKVề không gian: Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô.Về thời gian: Xem xét đánh giá hoạt động các dự án đầu tư đăng ký đến cuốinăm 2008, đặc biệt là trong ba năm gần đây.họ3. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nướcĐạingoài, thu hút đầu tư nước ngoài.- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tư vào Thừa ThiênHuế nói chung, KKT Chân Mây - Lăng Cô nói riêng.ng- Đề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thiện môi trườngđầu tư trên địa bàn KKT Chân Mây – Lăng Cô.ườ4. Phương pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:Tr- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử- Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp- Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo2- Phương pháp tổng hợp và phân tích: Phân tích thống kê, toán kinh tế, phântích hồi quy… Toàn bộ việc phân tích số liệu được tiến hành trên phần mềm SPSS15.0 để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn.5. Những kết quả dự kiến của Luận văntrực tiếp nước ngoài, xu hướng vận động của FDI trên thế giới.uế- Tổng kết một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực đầu tưtếH- Cung cấp thông tin tổng quan về thực trạng đầu tư FDI trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế nói chung, KKT Chân Mây – Lăng Cô nói riêng. Đánh giá tácđộng của FDI đến quá trình phát triển KTXH của địa phương.- Nghiên cứu đề xuất những giải pháp cụ thể, thiết thực để duy trì, cải thiệninhmôi trường đầu tư, nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng hiệu quảvào KKT Chân Mây-Lăng Cô, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh ThừacKThiên Huế. Ngoài ra, đề tài còn:- Cung cấp cho các nhà đầu tư cơ sở nhận định tình hình đầu tư trên địa bàntỉnh Thừa Thiên Huế, KKT Chân Mây – Lăng Cô, từ đó có chiến lược đầu tư thíchhọhợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho nhà đầu tư.- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách, Ban quản lý KKT những ýĐạikiến đóng góp cho việc hoàn thiện hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút vốn đầu tư Khu kinh tế Chân Mây Khu kinh tế Lăng CôGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 312 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
102 trang 286 0 0
-
87 trang 237 0 0