Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải tài liệu: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền dưới tác động của BĐKH và trên cơ sở đó mà đề ra giải pháp về việc làm bền vững cho lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền tỉnh TT - Huế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậuMỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀICác báo cáo của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) [13] đã chothấy rằng biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề toàn cầu, làm gia tăng khủng hoảngvề kinh tế, sức khoẻ, sản xuất, an ninh lương thực và nhiều lĩnh vực khác. Sự thay đổiẾvề các kiểu thời tiết đe doạ đến sản xuất nông nghiệp, nước biển dâng làm nhiễm mặnUnguồn nước ngọt ở vùng duyên hải và tăng nguy cơ lụt lớn, bầu khí quyển ấm lên tạóHmôi trường thuận lợi cho các loài sâu bọ gây hại mùa màng và bệnh tật phát triển.Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong nămTÊnước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dâng, trong đó vùngđồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông bị ngập chìm nặng nhất. Nếu mực nướcHbiển dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất đối vớiINGDP khoảng 10%. Nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởngKtrực tiếp và tổn thất đối với GDP lên tới 25% [1].Nằm trong vùng duyên hải miền Trung, tỉnh TT-Huế sẽ phải đối mặt với các̣Ctác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu như nước biển dâng, các loại thiên tai và khíOhậu khắc nghiệt. Các lĩnh vực, đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương dọI HBĐKH bao gồm: nông nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức khỏe,ĐAnơi cư trú. Khu vực dễ bị tổn thương là những vùng ven biển, ven sông và vùng núi.Các cộng đồng dễ bị tổn thương bao gồm nông dân và ngư dân, các dân tộc thiểusố, người già, trẻ em, phụ nữ và các tầng lớp nghèo nhất ở các đô thị là những đốitượng ít có cơ hội lựa chọn.Quảng Điền là một huyện vùng trũng, nghèo của tỉnh TT-Huế, diện tích163,29 km2 [36]. Đời sống của cư dân chủ yếu dựa vào các hoạt động nông nghiệpvới diện tích trồng lúa 8.684 ha. Vùng cát nội địa của huyện có diện tích 4.718 ha, đạibộ phận đất chua phèn, úng ngập về mùa mưa và khô hạn về mùa nắng. Vùng cát venbiển, đầm phá của huyện có diện tích 2.292 ha, chủ yếu là đất cát trắng, nghèo dinh1dưỡng. Người dân ở đây chủ yếu sinh sống bằng ngư nghiệp. Ngoài ra, vùng này cònđang trỗi dậy việc triển khai kinh tế nuôi trồng hải sản (nuôi tôm, cua xuất khẩu...).Quảng Điền có lưu vực sông Bồ và phá Tam Giang. Hệ thống sông ngòi vàđầm phá này vừa là thế mạnh về giao thông đường thuỷ và thuỷ sản nhưng đồngthời cũng làm cho Quảng Điền trở thành vùng bị ảnh hưởng bởi BĐKH và dễ bị tổnthương với thiên tai.Với dân số 91.799 người, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 15%, tỷ trọng lao động ngànhẾnông lâm thuỷ sản 53%, lao động thất nghiệp 1.569 người, hằng năm huyện QuảngUĐiền cố gắng giải quyết việc làm cho từ 600-700 lao động qua các chương trình́Hxuất khẩu lao động [9].Các xã vùng đầm phá huyện Quảng Điền bao gồm Quảng An, Quảng Phước,TÊQuảng Thành, Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Công, Quảng Ngạn và Thị trấn Sịacó diện tích 12.274 ha chiếm 75,28% tổng diện tích toàn huyện với dân số 64.779Hngười chiếm 70,38% dân số toàn huyện. Biến đối khí hậu sẽ làm thay đổi môi sinhINvà hệ sinh thái biển ảnh hưởng tới việc nuôi và đánh bắt thủy hải sản của vùng đầmKphá-ven biển này, diện tích nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) bị thu hẹp, làm thay đổithời vụ đánh bắt, bão lũ gây thiệt hại lớn cho ngư dân, các dịch bệnh ảnh hưởng tớiỌCviệc nuôi và đánh bắt hải sản; diện tích đất canh tác bị thu hẹp nên an ninh lương̣I Hthực bị đe dọa, cây lúa, cây ngắn ngày và dài ngày, cây công nghiệp đều bị tác độngbởi BĐKH, phương thức canh tác, mùa vụ, năng suất đều bị thay đổi, sức khoẻ củaĐAcon người và vật nuôi bị đe doạ .Với những nhận định và cảnh báo về tác động BĐKH nói trên, Quảng Điềncó nguy cơ tái nghèo do thiên tai gây nên, tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Trongkhi đó việc làm của lao động nông thôn đang là vấn đề tồn tại trong nhiều năm nay,đặc biệt dưới tác động của BĐKH giải quyết việc làm cho đối tượng này càng trởnên khó khăn. Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Những giải phápviệc làm bền vững cho lao động ở vùng đầm phá huyện Quảng Điền – tỉnhThừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu”.22. KHÁI QUÁT NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI2.1 Công trình nghiên cứu trong nước2.1.1 Dự án Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Hươngvà chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, TT-Huế do Viện Khoa học Khítượng-Thuỷ văn và Môi trường thực hiện năm 2006-2008Dự án tập trung nghiên cứu vào một trong những huyện dể bị tổn thươngnhất - huyện Phú Vang - là khu vực hạ lưu, cửa sông-ven biển của lưu vực sôngHương, tỉnh Thừa Thiên Huế và một số đối tượng khác.ẾDự án đã cung cấp thông tin cho các ban ngành, các cơ quan tổ chức và người dânUvề BĐKH; nghiên cứu tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, môi trường tự́Hnhiên lưu vực sông Hương, tác động đến kinh tế - x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: