Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất của các nông hộ trên địa bàn huyện Nam Đông; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng; kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích cho người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách trong việc phát triển sản xuất lâm nghiệp bền vững, hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN 1ĐẶT VẤN ĐỀ1SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨUViệt Nam là một quốc gia có tài nguyên rừng phong phú và quy mô lớn(13,119 triệu ha, chiếm 38,7% diện tích tự nhiên)[30]. Ngành Lâm nghiệp đã vàđang sử dụng diện tích đất lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, doẾviệc quản lý sử dụng chưa bền vững và nhu cầu khai thác lâm sản và khai hoang đấtUrừng cho phát triển kinh tế - xã hội lớn nên diện tích và chất lượng rừng trong nhiềúHnăm trước đây đã bị suy giảm liên tục. Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng,TÊđộ che phủ là 43%, đến năm 1990 chỉ còn 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%.Thời kỳ 1980 - 1990, bình quân mỗi năm hơn 100 nghìn ha rừng bị tàn phá [22].HSuy giảm tài nguyên rừng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trườngINsinh thái, đặc biệt đã ảnh hưởng không nhỏ đến sinh kế của 25 triệu người đang sinhsống ở vùng núi [22]. Vì vậy, việc phát triển rừng trồng là một vấn đề cấp thiết vàKmang tính giải pháp mấu chốt trong việc bảo vệ, phát triển loại tài nguyên quaṇCtrọng này đặc biệt cho phát triển kinh tế vùng cao.OSự tiến bộ của kỹ thuật lâm sinh đã tạo ra những giống cây lâm nghiệp có chụI Hkỳ ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, có khả năng cho sản lượng cao, trong số đó đặcbiệt có cây Keo, nổi bật là giống Keo tai tượng và Keo lai. Hơn nữa, thị trường lâmĐAsản có nguồn gốc rừng trồng ngày càng phát triển về quy mô và đa dạng chủng loạisản phẩm. Những yếu tố này đã tạo cơ hội cho phát triển trồng rừng sản xuất.Nam Đông là huyện miền núi, đa số dân cư sống dựa vào nông lâm nghiệp, đấtlâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn (75,06%) trong tổng diện tích tự nhiên [16]. Vì vậy,hoạt động trồng rừng sản xuất ở Nam Đông đang trên đà phát triển và mở ra cơ hộicải thiện thu nhập của các nông hộ và tăng trưởng kinh tế địa phương.Trong bối cảnh đó, việc xác định hiệu quả của trồng rừng sản xuất một cách cụthể đồng thời chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả đang là vấn đề quan trọngnhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý định hướng điều hành sản xuất của địa1phương đồng thời giúp nông dân có thêm các thông tin hữu ích trong việc ra quyếtđịnh sản xuất.Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế rừngtrồng sản xuất của các nông hộ ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” làmluận văn Thạc sĩ của mình.2MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu chungẾĐánh giá hiệu quả trồng rừng sản xuất của các nông hộ trên địa bàn huyệnUNam Đông. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế củáHhoạt động trồng rừng. Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hữu ích chongười sản xuất và các nhà hoạch định chính sách trong việc phát triển sản xuất lâmTÊnghiệp bền vững, hiệu quả.2.2 Mục tiêu cụ thểH- Hệ thống hoá và bổ sung những lý luận về hiệu quả kinh tế đối với sản xuấtINlâm nghiệp nói chung và rừng trồng nói riêng;K- Phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng rừng sản xuất của các nông hộở Nam Đông; và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng rừng sản xuất;ỌC- Đưa ra định hướng và giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả rừng trồng sản3̣I Hxuất ở Nam Đông.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐAĐề tài nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh ThừaThiên Huế. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ tìm hiểu và tính toán hiệu quảkinh tế các lâm phần trồng các loài cây Keo lai, Keo tai tượng trồng đầu năm 2004và đã khai thác ở quy mô nông hộ.4PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.14.1.1Phương pháp thu thập thông tin số liệuSố liệu thứ cấp- Các báo cáo của Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên vàMôi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông;2- Các báo cáo nghiên cứu khoa học, sách, tạp chí;- Tài liệu kỹ thuật, báo cáo thị trường, báo cáo kết quả kinh doanh của cáccông ty trồng và thu mua chế biến gỗ;- Tài liệu của các chương trình dự án về lâm nghiệp và của Bộ NN&PTNT, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế.4.1.2 Số liệu sơ cấpNhằm đáp ứng thông tin, số liệu phục vụ các chỉ tiêu nghiên cứu, đề tài đã sửẾdụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với hộ trồng rừng.UCác hộ được chọn để phỏng vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có́Hphân tầng. Tổng số mẫu được phỏng vấn gồm 90 hộ có rừng đã khai thác. Việc lựachọn trên nhằm đảm bảo mỗi quan sát đều cung cấp các thông tin liên quan đến chỉTÊtiêu nghiên cứu của đề tài một cách đồng nhất, hạn chế các sai lệch do biến động giácủa các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra cũng như các tác động của điều kiện tựHnhiên ở mức tối thiểu.INTrong 11 xã và thị trấn trên toàn huyện, chọn 3 xã đại diện cho 3 nhóm có quyKmô diện tích rừng trồng khác nhau. Mỗi xã chọn 3 thôn theo quy mô diện tích tươngtự việc chọn xã. Ở mỗi thôn được chọn, lập danh sách toàn bộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: