Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 798.46 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 111,000 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất Cao su Nông trường quốc doanh trên địa bàn vùng Phủ Quỳ thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất Cao su Nông trường hiệu quả, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của vùng Phủ Quỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển Cao su Nông trường trên địa bàn vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ AnLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thựcuếtiễn.Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, cáctếHgiải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bốdưới bất kỳ hình thức nào và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Nhữnghthông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.TrườngĐạihọcKinTÁC GIẢ LUẬN VĂNiTrần Văn KhánhLỜI CẢM ƠNLuận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợpvới kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân.uếĐể hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡnhiệt tình và đầy trách nhiệm của PGS.TS.Bùi Dũng Thể trong suốt quá trìnhtếHnghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến toànthể quý thầy, cô giáo của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã tận tình giảngdạy cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.hTôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh NghệinAn, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Công ty TNHH MTV cà phê cao su Nghệ An, banlãnh đạo các Nông trường trên địa bàn vùng Phủ quỳ và các công nhân nhận khoáncKcao su tại Nông trường TH 1, Nông trường TH 2, Nông trường Cờ Đỏ. đã tạo điềukiện cho tôi thu thập số liệu để thực hiện đề tài này.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, tập thể lớphọCao học khóa 12- KTNN và đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo cơ quan Đoàn quy hoạchNông nghiệp và thủy lợi Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trìnhĐạihọc tập và hoàn thành luận văn.Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành đề tài nghiên cứu, song trong quá trìnhnghiên cứu không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chânngthành của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.ườXin chân thành cảm ơn!Huế, ngàythángnăm 2013TrHọc viên thực hiệnTrần Văn KhánhiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên : TRẦN VĂN KHÁNHChuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPNiên khóa: 2011 - 2013Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂuếTên đề tài: “PHÁT TRIỂN CAO SU NÔNG TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀNVÙNG PHỦ QUỲ, TỈNH NGHỆ AN”tếH1. Tính cấp thiết của đề tàiCao su Nông trường được phát triển tại vùng Phủ Qùy từ hơn 60 năm qua, đãtạo việc làm, tăng thu nhập và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển củanó trong giai đoạn vừa qua gặp không ít những khó khăn: phát triển cầm chừng, quyhhoạch cho các cây trồng còn chồng chéo, năng suất và hiệu quả trồng cao su còninthấp so với tiềm năng… nhiều vấn đề đặt ra chưa được giải quyết. Vì vậy, nghiêncứu thực trạng để tìm giải pháp phát triển cao su nông trường bền vững, ổn định,2. Phương pháp nghiên cứucKthúc đẩy kinh tế -xã hội địa phương phát triển là điều cấp thiết.Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu như: Phương pháp thốnghọkê mô tả, phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian, phương pháp chuyên gia,phương pháp hạch toán kinh tế, phân tích đầu tư, phương pháp phân tích SWOTĐạivà phần mềm Excel. .3. Kết quả nghiên cứu- Đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cao su Nôngtrường và các chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá phát triển cao su Nông trường.ng- Đề tài đã phân tích thực trạng phát triển cao su Nông trường trên địa bànvùng Phủ Qùy; xác định kết quả, hiệu quả KT-XH của mô hình. Kết quả phân tíchườcho thấy, ở Nông trường vùng Phủ Qùy, bình quân 1 ha trồng cao su sau 7 năm đầutư 42,18 triệu đồng chi phí, thu được 56,72 triệu đồng lợi nhuận ròng và tạo ra côngTrăn việc làm, đóng góp cho phúc lợi xã hội.- Đề tài đã đề ra hệ thống 9 nhóm giải pháp thiết thực nhằm phát triển cao suNông trường trên địa bàn vùng Phủ Qùy tỉnh Nghệ An, nâng cao kết quả và hiệuquả kinh tế xã hội trong thời gian đến. Quan trọng là các nhóm giải pháp về hệthống chính sách như quy hoạch, cơ chế khoán, chính sách quản lý vườn cây, liênkết cao su tiểu điền...iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU:Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su tự nhiênBCR:Tỷ suất lợi nhuận trên chi phíBQ:Bình quânCSKT:Cao su khai thácCT:Chương trìnhCN:Công nhânCBCNV:Cán bộ công nhân viênCĂQ:Cây ăn quảCty TNHH MTV:Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viênDT, SL:Diện tích, Sản lượngĐ:ĐồngGO, TC:Gía trị sản xuất, tổng chi phíGTSX:Gía trị sản xuấtITRC:Hội đồng cao su quốc têIRCO:Tổ chức Liên minh cao su quốc tếIRSG:IRR:tếHhincKhọTập đoàn nghiên cứu cao su quốc tếTỷ suất hoàn vốn nội bộĐạiKDuếANRPC:Kinh doanh:Kiến thiết cơ bản:Kim ngạch xuất khẩuLĐ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: