Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cây sắn theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Quảng Bình
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động sản xuất sắn theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường mức đóng góp của ngành đối với kinh tế địa phương, cải thiện thu nhập và lợi ích đối với các đối tượng tham gia sản xuất sắn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cây sắn theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Quảng BìnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiêncứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩTrương Tấn Quân.ẾCác số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, cácUgiải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố́Hdưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánhTÊgiá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”.ĐẠI HỌCKINHMột lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.iTác giả luận vănHoàng Thị Ngọc HàLời Cảm ƠnĐẠI HỌCKINHTẾHUẾTrước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơnsâu sắc, tôi xin gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Trương TấnQuân - người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoànthành Luận văn này.Tôi xin được chân thành cám ơn Lãnh đạo TrườngĐại học Kinh tế Huế; Phòng Khoa học - Công nghệ - Hợptác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa, Phòng, Banchức năng cùng toàn thể các Cô giáo, Thầy giáo TrườngĐại học Kinh tế Huế đã trực tiếp giảng dạy và quan tâmgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi cũng xin cám ơn Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Bình,UBND xã Phú Định, UBND xã Cự Nẫm và các hộ gia đình ởcác xã được tiến hành điều tra, đã nhiệt tình giúp đỡ,cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốtLuận văn này.Tôi cũng xin cám ơn Cục Thống Kê Quảng Bình,Phòng Thống kê huyện Bố Trạch, Trung tâm Khuyếnnông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Quảng Bình, Phòng Kếhoạch - Tài chính, Phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầutư; Phòng Tổng hợp Văn phòng UBND tỉnh, cùng các cơquan chuyên môn tỉnh Quảng Bình đã cung cấp số liệuthực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận vănnày.Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnhQuảng Bình, lãnh đạo Sở NN & PTNT, bạn bè cùng nhữngngười thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi về mọi mặttrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./.Huế, tháng 8 năm 2014iiHọc viên thực hiệnHoàng Thị Ngọc HàTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: HOÀNG THỊ NGỌC HÀiiChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số: 60 62 01 15Niên khóa: 2012 - 2014Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂNẾTên đề tài: PHÁT TRIỂN CÂY SẮN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓÁHUỞ TỈNH QUẢNG BÌNH1. Lý do chọn đề tài: Làm thế nào để sản xuất sắn hàng hóa trở thành mộtTÊtrong những nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cảithiện đời sống người sản xuất ở những vùng khó khăn về đất đai, các vùng gò đồi ởtỉnh Quảng Bình; làm thế nào để phát triển bền vững cây sắn theo hướng sản xuấtHhàng hóa vẫn là câu hỏi đối với các nhà quản lý và người trồng sắn. Xuất phát từINnhững lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển cây sắn theo hướng sản xuấthàng hóa ở tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.K2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sắn hàng hóa trêṇCđịa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2013.O3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, sốliệu; phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích như phương pháp thống kệI Hmô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp thống kê kinh tế, phương phápphân tích hồi quy, phương pháp phân tích chuỗi giá trị. Xử lý số liệu bằng phầnĐAmềm SPSS và EXCEL.4. Kết quả nghiên cứu: Sản xuất sắn hàng hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhtheo kế hoạch hàng năm của tỉnh từ khi có quy hoạch đến nay đã từng bước phát triển,góp phần giải quyết những tồn tại, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Vớisự hưởng ứng của người dân, sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các cấp từ tỉnh đếnhuyện, xã và ngành Nông nghiệp, sản xuất sắn hàng hóa đã đạt những kết quả đáng kể.Kết quả nghiên cứu sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Quảng Bình thông qua phân tích tìnhhình các hộ điều tra ở huyện Bố Trạch cụ thể là ở hai xã cho thấy, dù ở địa bàn nào,điều kiện địa hình đất đai nào khi trồng sắn phải chú trọng đầu tư thâm canh, ngoài cáciiiđịnh mức phân bón hóa học cần bảo đảm, phải lưu ý bảo đảm các yếu tố đầu vào, trongđó quan trọng là giống, phân hữu cơ và cân đối các loại phân hóa học (N,P,K), để sảnxuất sắn bảo đảm hiệu quả và giữ được sự bền vững về đất đai, môi trường.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUBình quân chungBVTV:Bảo vệ thực vậtCHDCND:Cộng hòa dân chủ nhân dânCC:Cơ cấuDT:Diện tíchĐVT:Đơn vị tínhGO:Giá trị sản xuấtGTSX:Giá trị sản xuấtIC:Chi phí trung gianKHCN:Khoa học công nghệNN:Nông nghiệpÚHTÊHINKONuôi trồng thủy sảṇI HLĐ:Nông nghiệp và phát triển nông thôṇCNN & PTNT:NTTS:ẾBQC:Lao độngThị trườngTP:Thành phốĐATT:THCS:Trung học cơ sởTHPT:Trung học phổ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Phát triển cây sắn theo hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Quảng BìnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiêncứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩTrương Tấn Quân.ẾCác số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, cácUgiải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố́Hdưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánhTÊgiá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”.ĐẠI HỌCKINHMột lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.iTác giả luận vănHoàng Thị Ngọc HàLời Cảm ƠnĐẠI HỌCKINHTẾHUẾTrước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơnsâu sắc, tôi xin gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Trương TấnQuân - người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoànthành Luận văn này.Tôi xin được chân thành cám ơn Lãnh đạo TrườngĐại học Kinh tế Huế; Phòng Khoa học - Công nghệ - Hợptác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa, Phòng, Banchức năng cùng toàn thể các Cô giáo, Thầy giáo TrườngĐại học Kinh tế Huế đã trực tiếp giảng dạy và quan tâmgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi cũng xin cám ơn Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Bình,UBND xã Phú Định, UBND xã Cự Nẫm và các hộ gia đình ởcác xã được tiến hành điều tra, đã nhiệt tình giúp đỡ,cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốtLuận văn này.Tôi cũng xin cám ơn Cục Thống Kê Quảng Bình,Phòng Thống kê huyện Bố Trạch, Trung tâm Khuyếnnông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Quảng Bình, Phòng Kếhoạch - Tài chính, Phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầutư; Phòng Tổng hợp Văn phòng UBND tỉnh, cùng các cơquan chuyên môn tỉnh Quảng Bình đã cung cấp số liệuthực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận vănnày.Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnhQuảng Bình, lãnh đạo Sở NN & PTNT, bạn bè cùng nhữngngười thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi về mọi mặttrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./.Huế, tháng 8 năm 2014iiHọc viên thực hiệnHoàng Thị Ngọc HàTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: HOÀNG THỊ NGỌC HÀiiChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số: 60 62 01 15Niên khóa: 2012 - 2014Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂNẾTên đề tài: PHÁT TRIỂN CÂY SẮN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓÁHUỞ TỈNH QUẢNG BÌNH1. Lý do chọn đề tài: Làm thế nào để sản xuất sắn hàng hóa trở thành mộtTÊtrong những nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cảithiện đời sống người sản xuất ở những vùng khó khăn về đất đai, các vùng gò đồi ởtỉnh Quảng Bình; làm thế nào để phát triển bền vững cây sắn theo hướng sản xuấtHhàng hóa vẫn là câu hỏi đối với các nhà quản lý và người trồng sắn. Xuất phát từINnhững lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển cây sắn theo hướng sản xuấthàng hóa ở tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.K2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sắn hàng hóa trêṇCđịa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2013.O3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, sốliệu; phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích như phương pháp thống kệI Hmô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp thống kê kinh tế, phương phápphân tích hồi quy, phương pháp phân tích chuỗi giá trị. Xử lý số liệu bằng phầnĐAmềm SPSS và EXCEL.4. Kết quả nghiên cứu: Sản xuất sắn hàng hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhtheo kế hoạch hàng năm của tỉnh từ khi có quy hoạch đến nay đã từng bước phát triển,góp phần giải quyết những tồn tại, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Vớisự hưởng ứng của người dân, sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các cấp từ tỉnh đếnhuyện, xã và ngành Nông nghiệp, sản xuất sắn hàng hóa đã đạt những kết quả đáng kể.Kết quả nghiên cứu sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Quảng Bình thông qua phân tích tìnhhình các hộ điều tra ở huyện Bố Trạch cụ thể là ở hai xã cho thấy, dù ở địa bàn nào,điều kiện địa hình đất đai nào khi trồng sắn phải chú trọng đầu tư thâm canh, ngoài cáciiiđịnh mức phân bón hóa học cần bảo đảm, phải lưu ý bảo đảm các yếu tố đầu vào, trongđó quan trọng là giống, phân hữu cơ và cân đối các loại phân hóa học (N,P,K), để sảnxuất sắn bảo đảm hiệu quả và giữ được sự bền vững về đất đai, môi trường.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUBình quân chungBVTV:Bảo vệ thực vậtCHDCND:Cộng hòa dân chủ nhân dânCC:Cơ cấuDT:Diện tíchĐVT:Đơn vị tínhGO:Giá trị sản xuấtGTSX:Giá trị sản xuấtIC:Chi phí trung gianKHCN:Khoa học công nghệNN:Nông nghiệpÚHTÊHINKONuôi trồng thủy sảṇI HLĐ:Nông nghiệp và phát triển nông thôṇCNN & PTNT:NTTS:ẾBQC:Lao độngThị trườngTP:Thành phốĐATT:THCS:Trung học cơ sởTHPT:Trung học phổ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phát triển cây sắn Sản xuất hàng hóa Kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 310 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
102 trang 289 0 0
-
96 trang 240 3 0