Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày cơ sở lý luận và thực tiển về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. Qua đó, đề tài luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng BìnhĐại học Kinh tế HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiDoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong việc phát triểnkinh tế xã hội của đất nước. Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác và sử dụngcó hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường;tạo công ăn, việc làm cho người lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế;giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp lớn;duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống....Với một số lượng lớn, chiếm hơn 97% tổng số DN trên cả nước, cácĐDNNVV đã tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp đáng kể vào GDPạivà kim ngạch xuất khẩu, đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình tronghoquá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.̣c kViệt Nam nói chung và huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình nói riêng, việcphát triển các DNNVV là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnhincủa nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohhướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp này trong nềntêkinh tế thị trường là tất yếu khách quan và là một trong những nhiệm vụ quan trọnǵHcủa Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền địa phương các cấp.Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách cho cáćuêDNNVV trên nhiều mặt từ việc hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực (đất đai, vốn, côngnghệ...), đến hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng quan hệ với bạnhàng, khách hàng... Nhờ đó, các DN này đã có bước phát triển mạnh cả về số lượng,năng lực kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bản thân DN và sự hỗ trợ củaNhà nước còn nhiều hạn chế, vì thế chưa phát huy hết tiềm năng đối với các DNNVV.Đối với huyện Quảng Trạch, phần lớn các DN trên địa bàn là DNNVV.Trong những năm qua, nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến phát triểnDN luôn được Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ quan tâm ban hành, bổsung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nước.1Đại học Kinh tế HuếTrong đó, quan trọng là Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm2005 được ban hành kèm theo các Thông tư, Nghị định thi hành. Luật Doanhnghiệp đã thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn huyện Quảng Trạch đã có bước pháttriển mạnh về số lượng, về năng lực sản xuất và đã có những đóng góp đáng kể chosự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.Để góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển loại hình DNNVV trên địabàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình, nhằm huy động tối đa tiềm năng về vốn,lao động, mặt bằng... trong nhân dân, cần thiết phải nghiên cứu để tìm những biệnpháp phù hợp thúc đẩy các DNNVV trên địa bàn phát triển cả về số lượng lẫn chấtlượng. Đây là vấn đề cấp thiết và có tính cơ bản, lâu dài đối với huyện Quảng TrạchĐtrong quá trình hội nhập ngày một sâu rộng. Chính vì lẽ đó, trong quá trình thực tậpạitôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu chungiṇc kkinh tế của mình.hoQuảng Trạch - tỉnh Quảng Bình làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lýhĐánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển DNNVV trên địáH2.2. Mục tiêu cụ thểtêbàn huyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình.- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV.́uê- Đánh giá thực trạng phát triển các DNNVV trên địa bàn huyện QuảngTrạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2016.- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển DNNVV trên địa bànhuyện Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.3. Đối tượng nghiên cứu: Là các doanh nghiệp nhỏ và vừa được quy định theoLuật doanh nghiệp 2005.4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Không gian: Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.2Đại học Kinh tế Huế4.2. Thời gian:- Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2012 - 2016- Số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra năm 20175. Phương pháp nghiên cứu5.1.Phương pháp thu thập số liệuSố liệu thu thập gồm 02 nguồn chính, đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.+ Số liệu thứ cấp: Số liệu từ các trang thông tin điện tử chuyên ngành, báocáo chính thức, niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnhQuảng Bình, Chi cục Thống kê huyện Quảng Trạch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, SởCông Thương và các tài liệu sách báo, tạp chí khác.ĐCăn cứ vào kết quả ĐTDN hàng năm của Cục Thống kê Quảng Bình; tiếnạihành thu thập, rà soát, trích lược, tổng hợp và xử lý số liệu trên phần mềm chuyênhongành của Tổng cục Thống kê ban hành áp dụng trong cả nước.̣c k+ Số liệu sơ cấp: Số liệu được tổ chức điều tra, phỏng vấn thông qua bảnghỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra của 81 DNNVV (tương ứng 81 phiếu);introng đó 2 DN thuộc lĩnh vực NLTS, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: