Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh Florua trong nước

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 846.22 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm nghiên cứu phương pháp xác định nhanh florua trong nước ngay tại hiện trường. Yêu cầu của phương pháp: đơn giản, dễ thực hiện, không cần chuyên gia, trong thời gian ngắn, ngay tại hiện. Hy vọng đề tài sẽ được nghiên cứu phát triển và ứng dụng xác định hàm lượng florua trong nước thải của các nhà máy cũng như nước sinh hoạt ở một số địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh Florua trong nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LƯƠNG THANH THẢONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM BỘ PHÂN TÍCH NHANH FLORUA TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LƯƠNG THANH THẢONGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM BỘ PHÂN TÍCH NHANH FLORUA TRONG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Phương Thảo Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phương Thảo, người đã hướng dẫn,truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của cácanh chị đi trước và tất cả bạn bè. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình từ quýthầy cô và các bạn. MỤC LỤCMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 2 1.1. Vài nét về sự phân bố của flo trong tự nhiên. ....................................................... 2 1.2. Độc tính của florua ................................................................................................ 3 1.3. Tính chất của ion florua ........................................................................................ 5 1.3.1. Axit flohidric và các muối florua.................................................................... 5 1.3.2. Khả năng tạo phức của ion F- ......................................................................... 8 1.4. Các phương pháp phân tích florua trong môi trường nước ................................ 10 1.4.1. Phương pháp phân tích trắc quang ............................................................... 10 1.4.2. Phương pháp điện thế dùng điện cực chọn lọc ion ....................................... 10 1.4.3. Phương pháp chuẩn độ complexon (Xác định florua bằng PbCl2)............... 11 1.4.4. Phương pháp xác định vi lượng flo .............................................................. 12 1.5. Cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích so màu xác định nhanh florua trong nước ............................................................................................................................ 14 1.5.1. Sự tạo phức của ion kim loại với các thuốc thử hữu cơ và sự phân hủy bởi F- ................................................................................................................................ 14 1.5.2. Một số thuốc thử hữu cơ tạo phức màu với Zirconi ứng dụng trong phân tích florua ....................................................................................................................... 16 1.6. Phương pháp thống kê xử lý các số liệu thực nghiệm ........................................ 19CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 21 2.1. Hóa chất và dụng cụ ............................................................................................ 21 2.1.1. Hóa chất ........................................................................................................ 21 2.1.2. Dụng cụ ......................................................................................................... 22 2.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm .............................................................. 23 2.2.1. Nội dung ....................................................................................................... 23 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 23 2.2.2.1. Phương pháp SPADNS .......................................................................... 24 a. Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thuốc thử ............................................................. 24 b. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích dung dịch florua ...................................... 24 c. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới sự thay đổi màu ................................ 25 2.2.2.2. Phương pháp Xylenol da cam ................................................................ 25 a. Khảo sát ảnh hưởn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: