Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu cố định bạc kim loại kích thước nanomet trên bề mặt than hoạt tính làm vật liệu tiệt trùng nước
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, việc sử dụng than hoạt tính biến tính bằng một số ion kim loại thể hiện rõ triển vọng ứng dụng để làm sạch nước ngầm sử dụng trong sinh hoạt. Với tham vọng tổng hợp được một vật liệu mới tận dụng khả năng hấp phụ của than hoạt tính và khả năng kháng khuẩn của nano bạc, chúng tôi lựa chọn nano bạc là tác nhân dùng để biến tính than hoạt tính. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu cố định bạc kim loại kích thước nanomet trên bề mặt than hoạt tính làm vật liệu tiệt trùng nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Dương Thị Thu HươngNGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH BẠC KIM LOẠI KÍCH THƯỚC NANOMET TRÊN BỀ MẶT THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU TIỆT TRÙNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Dương Thị Thu HươngNGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH BẠC KIM LOẠI KÍCH THƯỚC NANOMET TRÊN BỀ MẶT THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU TIỆT TRÙNG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN HỒNG CÔN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơnPGS. TS. Trần Hồng Côn, thầy đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại bộ môn Hoá Môi trường và cácphòng thí nghiệm tại khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiện – Đại họcQuốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Chân thành cảm ơn các bạn học viên, các em sinh viên làm việc trong phòng thínghiệm hóa môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và hoàn thiện luậnvăn. Trong quá trình làm nghiên cứu và báo cáo đề tài, chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để đề tài được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Học viên: Dương Thị Thu Hương DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 Số nguyên tử bạc trong một đơn vị thể tích 4Bảng 1.2 Một số chất hấp phụ điển hình 14Bảng 1.3 Khả năng hấp thụ của than hoạt tính 17Bảng 3.1 Kết quả khảo sát nước đầu vào 38Bảng 3.2 Kết quả khảo sát thời gian tiếp xúc với vật liệu A5 40 Kết quả khảo sát khả năng diệt khuẩn của dãy vật liệu theoBảng 3.3 41 phương pháp tĩnhBảng 3.4 Kết quả khảo sát tốc độ dòng với vật liệu A5 43Bảng 3.5 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A5 44Bảng 3.6 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A4 46Bảng 3.7 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A3 47Bảng 3.8 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A2 48Bảng 3.9 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A1 49Bảng 3.10 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A0 50Bảng 3.11 Kết quả khảo sát nước sông Kim Ngưu ở đầu vào 51Bảng 3.12 Khảo sát chiều cao cột khi tiệt trùng nước sông Kim Ngưu 52Bảng 3.13 Khảo sát tốc độ dòng khi tiệt trùng nước sông Kim Ngưu 53 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Tác động của ion bạc lên vi sinh vật 5Hình 1.2 Ion bạc liên kết với các bazơ của DNA 7Hình 1.3 Khẩu trang nano bạc do Viện Công nghệ môi trường sản xuất 10Hình 1.4 Dược phẩm, mỹ phẩm sử dụng nano bạc 10Hình 1.5 Dung dịch nano bạc dùng cho nông nghiệp và thủy sản 10Hình 1.6 Các sản phẩm khác có chứa nano bạc 11Hình 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu than hoạt tính tẩm nano bạc 27Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của kính hiển vi điện tử truyền qua 31Hình 2.3 Ảnh TEM của các hạt nano bạc kích thước 10 nm 32Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của kính hiển vi điện tử quét 32Hình 3.1 Ảnh TEM của dung dịch nano bạc 400mg/l 34Hình 3.2 Dung dịch nano bạc ở các nồng độ khác nhau 35Hình 3.3 Ảnh SEM của vật liệu than hoạt tính A0 35Hình 3.4 Ảnh SEM của vật liệu A1 36Hình 3.5 Ảnh SEM của vật liệu A2 36Hình 3.6 Ảnh SEM của vật liệu A3 37Hình 3.7 Ảnh SEM của vật liệu A4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu cố định bạc kim loại kích thước nanomet trên bề mặt than hoạt tính làm vật liệu tiệt trùng nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Dương Thị Thu HươngNGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH BẠC KIM LOẠI KÍCH THƯỚC NANOMET TRÊN BỀ MẶT THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU TIỆT TRÙNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Dương Thị Thu HươngNGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH BẠC KIM LOẠI KÍCH THƯỚC NANOMET TRÊN BỀ MẶT THAN HOẠT TÍNH LÀM VẬT LIỆU TIỆT TRÙNG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN HỒNG CÔN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơnPGS. TS. Trần Hồng Côn, thầy đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại bộ môn Hoá Môi trường và cácphòng thí nghiệm tại khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiện – Đại họcQuốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Chân thành cảm ơn các bạn học viên, các em sinh viên làm việc trong phòng thínghiệm hóa môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và hoàn thiện luậnvăn. Trong quá trình làm nghiên cứu và báo cáo đề tài, chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để đề tài được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2016 Học viên: Dương Thị Thu Hương DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 Số nguyên tử bạc trong một đơn vị thể tích 4Bảng 1.2 Một số chất hấp phụ điển hình 14Bảng 1.3 Khả năng hấp thụ của than hoạt tính 17Bảng 3.1 Kết quả khảo sát nước đầu vào 38Bảng 3.2 Kết quả khảo sát thời gian tiếp xúc với vật liệu A5 40 Kết quả khảo sát khả năng diệt khuẩn của dãy vật liệu theoBảng 3.3 41 phương pháp tĩnhBảng 3.4 Kết quả khảo sát tốc độ dòng với vật liệu A5 43Bảng 3.5 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A5 44Bảng 3.6 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A4 46Bảng 3.7 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A3 47Bảng 3.8 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A2 48Bảng 3.9 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A1 49Bảng 3.10 Kết quả khảo sát chiều cao cột với vật liệu A0 50Bảng 3.11 Kết quả khảo sát nước sông Kim Ngưu ở đầu vào 51Bảng 3.12 Khảo sát chiều cao cột khi tiệt trùng nước sông Kim Ngưu 52Bảng 3.13 Khảo sát tốc độ dòng khi tiệt trùng nước sông Kim Ngưu 53 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Tác động của ion bạc lên vi sinh vật 5Hình 1.2 Ion bạc liên kết với các bazơ của DNA 7Hình 1.3 Khẩu trang nano bạc do Viện Công nghệ môi trường sản xuất 10Hình 1.4 Dược phẩm, mỹ phẩm sử dụng nano bạc 10Hình 1.5 Dung dịch nano bạc dùng cho nông nghiệp và thủy sản 10Hình 1.6 Các sản phẩm khác có chứa nano bạc 11Hình 2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu than hoạt tính tẩm nano bạc 27Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của kính hiển vi điện tử truyền qua 31Hình 2.3 Ảnh TEM của các hạt nano bạc kích thước 10 nm 32Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của kính hiển vi điện tử quét 32Hình 3.1 Ảnh TEM của dung dịch nano bạc 400mg/l 34Hình 3.2 Dung dịch nano bạc ở các nồng độ khác nhau 35Hình 3.3 Ảnh SEM của vật liệu than hoạt tính A0 35Hình 3.4 Ảnh SEM của vật liệu A1 36Hình 3.5 Ảnh SEM của vật liệu A2 36Hình 3.6 Ảnh SEM của vật liệu A3 37Hình 3.7 Ảnh SEM của vật liệu A4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Than hoạt tính Vật liệu tiệt trùng nước Bạc kim loại Vật liệu kháng khuẩn Hóa môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 286 0 0
-
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
Đề tài: Tính toán thiết kế tháp hấp phụ xử lý khí thải
31 trang 118 0 0 -
26 trang 87 0 0
-
Khảo sát hiệu quả xử lý nước sông Sa Đéc - Đồng Tháp bằng PAC kết hợp than hoạt tính
15 trang 81 0 0 -
23 trang 80 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
111 trang 32 0 0
-
86 trang 31 0 0