Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây (Solanum tuberosum L.)
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nhằm đánh giá khả năng tập chống chịu hạn của khoai tây giống; xác định cường độ hạn trong giai đoạn tập chống chịu cho hiệu quả nâng cao khả năng chống chịu hạn của khoai tây; đánh giá sự thay đổi hàm lượng proline, một chất điều hòa thẩm thấu trong tế bào được coi là chỉ thị cho quá trình đáp ứng bất lợi về áp suất thẩm thấu của thực vật, ở cây khoai tây đã qua tập chống chịu hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây (Solanum tuberosum L.) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------------- Vũ Thị Hoa Phượng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNGTẬP CHỐNG CHỊU HẠN HÁN CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------- Vũ Thị Hoa Phượng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNGTẬP CHỐNG CHỊU HẠN HÁN CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUỲNH MAI Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cánbộ hướng dẫn của tôi, TS. Lê Quỳnh Mai, người đã tận tình dạy bảo, dẫn dắt, tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Phòng thí nghiệm Công nghệ nuôi cấyThực vật và Vi tảo, Trung tâm Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học và Phòng Thínghiệm Trọng điểm Quốc gia về Enzyme và Protein, Đại học Khoa Học Tự Nhiên –Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện cho tôi thực hiện thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo và các cán bộ Khoa Sinh họcđặc biệt là các thày, cô giáo và các cán bộ Bộ môn Sinh Lý Thực Vật và Hóa Sinh, trườngĐại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy cho tôitrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bè bạn những ngườiđã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống. Nghiên cứu được Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)tài trợ kinh phí trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu các mối liên quan giữa khả năng tậpchống chịu của khoai tây trước các yếu tố nhiệt độ cao, hạn hán, độ mặn cao” với mã số106.06-2012.14. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Hoa Phượng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 5 1.1. Giới thiệu chung về khoai tây..........................................................................5 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử ........................................................................................5 1.1.2. Phân loại học .............................................................................................. 5 1.1.3. Đặc điểm của cây khoai tây ........................................................................5 1.1.4. Vai trò của khoai tây ...................................................................................7 1.2. Hạn và đáp ứng của thực vật ở cạn trước điều kiện hạn ............................. 8 1.2.1. Đặc điểm thích nghi của thực vật chịu hạn.................................................8 1.2.2. Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.................9 1.2.3. Đáp ứng hạn của thực vật .........................................................................12 1.3. Ảnh hưởng của môi trường hạn đến khoai tây ...........................................15 1.4. Tính tập chống chịu của thực vật .................................................................17Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ......................................................... 20 2.1. Vật liệu.............................................................................................................20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................20 2.1.2. Hóa chất ....................................................................................................20 2.1.3. Thiết bị .......................................................................................................21 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 22 2.2.1. Phương pháp vào mẫu, nuôi cấy in vitro và tạo tập chống chịu ..............22 2.2.2. Phương pháp cấy chuyển mẫu và đánh giá các chỉ số sinh lý ..................23 2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng chlorophyll....................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu khả năng tập chống chịu hạn hán của khoai tây (Solanum tuberosum L.) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------------- Vũ Thị Hoa Phượng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNGTẬP CHỐNG CHỊU HẠN HÁN CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------------- Vũ Thị Hoa Phượng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNGTẬP CHỐNG CHỊU HẠN HÁN CỦA KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUỲNH MAI Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cánbộ hướng dẫn của tôi, TS. Lê Quỳnh Mai, người đã tận tình dạy bảo, dẫn dắt, tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ Phòng thí nghiệm Công nghệ nuôi cấyThực vật và Vi tảo, Trung tâm Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học và Phòng Thínghiệm Trọng điểm Quốc gia về Enzyme và Protein, Đại học Khoa Học Tự Nhiên –Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn tạo điều kiện cho tôi thực hiện thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo và các cán bộ Khoa Sinh họcđặc biệt là các thày, cô giáo và các cán bộ Bộ môn Sinh Lý Thực Vật và Hóa Sinh, trườngĐại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy cho tôitrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, bè bạn những ngườiđã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống. Nghiên cứu được Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)tài trợ kinh phí trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu các mối liên quan giữa khả năng tậpchống chịu của khoai tây trước các yếu tố nhiệt độ cao, hạn hán, độ mặn cao” với mã số106.06-2012.14. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Hoa Phượng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 5 1.1. Giới thiệu chung về khoai tây..........................................................................5 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử ........................................................................................5 1.1.2. Phân loại học .............................................................................................. 5 1.1.3. Đặc điểm của cây khoai tây ........................................................................5 1.1.4. Vai trò của khoai tây ...................................................................................7 1.2. Hạn và đáp ứng của thực vật ở cạn trước điều kiện hạn ............................. 8 1.2.1. Đặc điểm thích nghi của thực vật chịu hạn.................................................8 1.2.2. Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.................9 1.2.3. Đáp ứng hạn của thực vật .........................................................................12 1.3. Ảnh hưởng của môi trường hạn đến khoai tây ...........................................15 1.4. Tính tập chống chịu của thực vật .................................................................17Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ......................................................... 20 2.1. Vật liệu.............................................................................................................20 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................20 2.1.2. Hóa chất ....................................................................................................20 2.1.3. Thiết bị .......................................................................................................21 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 22 2.2.1. Phương pháp vào mẫu, nuôi cấy in vitro và tạo tập chống chịu ..............22 2.2.2. Phương pháp cấy chuyển mẫu và đánh giá các chỉ số sinh lý ..................23 2.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng chlorophyll....................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng tập chống chịu hạn hán Khoai tây Solanum tuberosum L. Khả năng chịu hạn của khoai tây Sinh học thực nghiệm Luận văn thạc sĩ khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 88 0 0
-
23 trang 81 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
111 trang 32 0 0
-
89 trang 30 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 29 1 0