Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm của bacteriocin của vi khuẩn Lactobacillus plantarum UL487
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu điều kiện thích hợp cho khả năng sinh tổng hợp bacteriocin của chủng vi khuẩn L. plantarum UL487; một số tính chất của bacteriocin từ chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum UL487; khảo sát khả năng kháng khuẩn của bacteriocin từ chủng L. plantarum UL487; tinh sạch bacteriocin sinh tổng hợp từ chủng Lactobacillus plantarum UL487; nhân dòng và giải trình tự gen... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm của bacteriocin của vi khuẩn Lactobacillus plantarum UL487 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------- Đồng Thị Hoàng AnhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus plantarum UL487 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------- Đồng Thị Hoàng AnhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus plantarum UL487 Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 8420101.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quỳnh Uyển PGS. TS. Nguyễn Quang Huy HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quỳnh Uyển, cán bộ ViệnVi sinh học và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướngdẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm, giúp tôi hoàn thành luận văn theođúng định hướng ban đầu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Nguyễn Quang Huy, cán bộ tại Bộ môn Hóa sinh, Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôihoàn thành luận văn này. CN Hoàng Thu Hà, CN Lê Hồng Anh cùng toàn thể cán bộ, sinh viên tạiViện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và động viên tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Đề tài “ Đánh giá nguồn gen vi khuẩn lactic bản địa định hướng ứng dụngtrong thực phẩm, dược phẩm và thức ăn chăn nuôi ” - Bộ khoa học và Công nghệ đãhỗ trợ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè và các anhchị đồng học luôn ở bên giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua những khó khăntrong thời gian học tập suốt 2 năm vừa qua. Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Học viên Đồng Thị Hoàng Anh DANH MỤC VIẾT TẮTLAB : Lactic Acid BacteriaAU : Activity UnitkDa : Kilo Daltonkb : kilo basepairABC : cassetle liên kết ATPLan : LantibioticPTS : phosphotransferasePEP : phosphoenolpyruvatepln : plantaricinIF : induce factorHPK : Histidine protein kinaseRR : Response regularHPLC : High Performance Liquid Chromatographymg : Miligramml : MillitµL : MicrolitSPFF : Sepharose Fast FlowLC/MS : Liquid chromatography– mass spectrometry MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 21.1. Vi khuẩn lactic ................................................................................................ 2 1.1.1. Đặc trưng của vi khuẩn lactic.................................................................. 2 1.1.2. Đặc trưng di truyền của vi khuẩn lactic ................................................... 41.2. Bacteriocin .................................................................................................... 13 1.2.1. Định nghĩa ............................................................................................ 13 1.2.2. Phân loại............................................................................................... 13 1.2.3. Cơ chế tổng hợp của bacteriocin ............................................................ 16 1.2.4. Các đặc tính của bacteriocin ................................................................. 17 1.2.5. Bacteriocin từ vi khuẩn lactic ............................................................... 18 1.2.6. Một số phương pháp tinh sạch bacterioicin từ Lactobacillus plantarum 191.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của vi khuẩn lactic .................................. 21 1.3.1. Ứng dụng vi khuẩn lactic ....................................................................... 21 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bacteriocin .......................................................... 22CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 262.1. Nguyên liệu .................................................................................................... 26 2.1.1. Chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum ............................................... 26 2.1.2. Nguồn vi sinh vật .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm của bacteriocin của vi khuẩn Lactobacillus plantarum UL487 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------- Đồng Thị Hoàng AnhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus plantarum UL487 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------- Đồng Thị Hoàng AnhNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BACTERIOCIN CỦA VI KHUẨN Lactobacillus plantarum UL487 Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 8420101.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Quỳnh Uyển PGS. TS. Nguyễn Quang Huy HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quỳnh Uyển, cán bộ ViệnVi sinh học và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướngdẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm, giúp tôi hoàn thành luận văn theođúng định hướng ban đầu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Nguyễn Quang Huy, cán bộ tại Bộ môn Hóa sinh, Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôihoàn thành luận văn này. CN Hoàng Thu Hà, CN Lê Hồng Anh cùng toàn thể cán bộ, sinh viên tạiViện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và động viên tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Đề tài “ Đánh giá nguồn gen vi khuẩn lactic bản địa định hướng ứng dụngtrong thực phẩm, dược phẩm và thức ăn chăn nuôi ” - Bộ khoa học và Công nghệ đãhỗ trợ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè và các anhchị đồng học luôn ở bên giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua những khó khăntrong thời gian học tập suốt 2 năm vừa qua. Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Học viên Đồng Thị Hoàng Anh DANH MỤC VIẾT TẮTLAB : Lactic Acid BacteriaAU : Activity UnitkDa : Kilo Daltonkb : kilo basepairABC : cassetle liên kết ATPLan : LantibioticPTS : phosphotransferasePEP : phosphoenolpyruvatepln : plantaricinIF : induce factorHPK : Histidine protein kinaseRR : Response regularHPLC : High Performance Liquid Chromatographymg : Miligramml : MillitµL : MicrolitSPFF : Sepharose Fast FlowLC/MS : Liquid chromatography– mass spectrometry MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 21.1. Vi khuẩn lactic ................................................................................................ 2 1.1.1. Đặc trưng của vi khuẩn lactic.................................................................. 2 1.1.2. Đặc trưng di truyền của vi khuẩn lactic ................................................... 41.2. Bacteriocin .................................................................................................... 13 1.2.1. Định nghĩa ............................................................................................ 13 1.2.2. Phân loại............................................................................................... 13 1.2.3. Cơ chế tổng hợp của bacteriocin ............................................................ 16 1.2.4. Các đặc tính của bacteriocin ................................................................. 17 1.2.5. Bacteriocin từ vi khuẩn lactic ............................................................... 18 1.2.6. Một số phương pháp tinh sạch bacterioicin từ Lactobacillus plantarum 191.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của vi khuẩn lactic .................................. 21 1.3.1. Ứng dụng vi khuẩn lactic ....................................................................... 21 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bacteriocin .......................................................... 22CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 262.1. Nguyên liệu .................................................................................................... 26 2.1.1. Chủng vi khuẩn Lactobacillus plantarum ............................................... 26 2.1.2. Nguồn vi sinh vật .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Di truyền học Vi khuẩn Lactobacillus plantarum UL487 Vi khuẩn lactic Chất kháng khuẩn Bảo quản thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 263 0 0
-
4 trang 144 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 82 0 0 -
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 78 0 0 -
53 trang 76 2 0
-
26 trang 74 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 63 0 0