Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.57 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là phân tích ổn định của đê biển huyện Hải Hậu thời điểm hiện tại và dự báo mức độ mất ổn định của đê trong bối cảnh biến đổi khí hậu tính đến năm 2100 sử dụng số liệu quan trắc áp lực nước lỗ rỗng trong thân đê. Bước đầu đề xuất giải pháp gia cường, bảo vệ đê sử dụng giải pháp truyền thống kết hợp giải pháp mới thân thiện môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Mạnh Hiếu NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU,TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Mạnh Hiếu NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐÊ BIỂN HUYỆN HẢI HẬU,TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUChuyên ngành: Địa chất họcMã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS. TSKH. Vũ Cao Minh PGS. TS. Đỗ Minh Đức Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện tại Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất, TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội trong thời gian từ tháng 9năm 2013 đến tháng 5 năm 2015. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Đỗ Minh Đức làngười trực tiếp hướng dẫn tác giả từ khi làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học đến nayvì sự tận tình, định hướng và tạo điều kiện cho tác giả được tham gia nhiều đề tàinghiên cứu khoa học, các khoá đào tạo trong và ngoài nước. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Địachất đã tạo điều kiện về trang thiết bị thí nghiệm và cơ sở vật chất để tác giả hoànthành luận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn GS. Nobuo Mimura và GS. Kazuya Yasuhara đếntừ trường Đại học Ibaraki là những người chủ trì, điều hành Chương trình “Quantrắc tích hợp phục vụ chiến lược thích nghi cho bờ biển Việt Nam” đã tạo điều kiệncho tác giả được tham gia vào Chương trình và tiếp cận nguồn tài liệu sử dụng trongluận văn này. Tác giả chân thành cảm ơn TS. Dương Thị Toan đã có những góp ý về mặtchuyên môn, CN. Đinh Thị Quỳnh đã góp ý về mặt hình thức để luận văn hoànthành được tốt hơn. Sau cùng, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đãluôn theo sát và cổ vũ tinh thần để tác giả vượt qua mọi khó khăn trong suốt thờigian qua.Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2015Nguyễn Mạnh HiếuMục lục MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH .................................................................................................... vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của nghiên cứu .............................................................................. 12. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu......................................................................... 23. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 2CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA ĐÊ BIỂN VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 31.1. Nghiên cứu ổn định của đê biển trên Thế giới ................................................ 31.2. Các giải pháp bảo vệ đê biển trên thế giới ....................................................... 5 1.2.1. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía biển ...................................................... 5 1.2.2. Các giải pháp bảo vệ mái đê phía đồng ..................................................... 7 1.2.3. Các giải pháp bảo vệ bãi phía trước đê ..................................................... 81.3. Nghiên cứu ổn định của đê biển tại Việt Nam ............................................... 111.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 161.4.1. Các phương pháp khảo sát thực địa ............................................................. 161.4.2. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng ................................................... 211.4.3. Các phương pháp phân tích tính toán .......................................................... 22CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆNHẢI HẬU .................................................................................................................. 282.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ..................................................................... 282.2. Khí hậu .............................................................................................................. 292.3. Thủy - Hải văn .................................................................................................. 292.4. Địa hình - Địa mạo ........................................................................................... 30Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu ổn định đê biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu iiMục lục2.5. Đặc điểm địa chất khu vực ven biển tỉnh Nam Định .................................... 31 2.5.1. Thống Pleistocen ...................................................................................... 31 2.5.2. Thống Holocen ......................................................................................... 33 2.5.3. Đặc điểm địa kỹ thuật trầm tích Holocen phần đất liền huyện Hải Hậu . 35 2.5.4. Đặc điểm địa chất công trình đất đắp đê biển huyện Hải Hậu................ 412.6. Dân cư. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: