Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày tổng quan kết quả các nghiên cứu chức năng sinh thái rừng trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình), thông qua việc: đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; tìm hiểu hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng; diễn biến của một số yếu tố khí tượng và thảm thực vật; hiệu quả chống xói mòn; hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt; lượng dinh dưỡng bị mất theo các dòng chảy bề mặt ... Từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật và giải pháp kinh tế-xã hội nhằm phát triển các mô hình phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hòa Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình. (Thí điểm tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà và Khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình)LUẬNVĂNTHẠCSỸNĂM2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀINGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHÒNGHỘ VEN HỒ HOÀ BÌNH. (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LÒNG HỒ SÔNG ĐÀ VÀ KHOẢNH 3 XÃ THUNG NAI, HUYỆN CAO PHONG TỈNH HOÀ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2012LUẬNVĂNTHẠCSỸNĂM2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ OANH ĐỀ TÀINGHIÊN CƯÚ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH SINH THÁI RỪNG PHÒNGHỘ VEN HỒ HOÀ BÌNH. (THÍ ĐIỂM TẠI TIỂU KHU 54 LÒNG HỒ SÔNG ĐÀ VÀ KHOẢNH 3 XÃ THUNG NAI - HUYỆN CAO PHONG TỈNH HOÀ BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên nghành: Sinh thái môi trường Mã số: 60 85 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN THỤY Hà Nội, 2012 2 LUẬNVĂNTHẠCSỸNĂM2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thàyhướng dẫn PGS.TS Trần Văn Thuỵ - Bộ môn Sinh thái môi trường, Trường Đại họcKhoa học Tự Nhiên Hà Nội đã tận tình hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thờigian qua. Tôi xin cảm ơn các thày cô trong khoa Môi trường, gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này cũngnhư khoá học của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học Viên Nguyễn Thị Oanh 3 LUẬNVĂNTHẠCSỸNĂM2012 MỤC LỤCLời cảm ơnDanh Mục Bảng................................................................................................... .Danh Mục hình.....................................................................................................Các từ viết tắt.......................................................................................................Mở đầu.................................................................................................................1Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu........................................................3 Kết quả các nghiên cứu chức năng sinh thái rừng trên thế giới và ở ViệtNam......................................................................................................................3 1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................3 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................7Chương 2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiêncứu.......................................................................................................................14 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................14 2.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................14 2.3. Nội dung nghiên cứu.........................................................................15 2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................15 2.2.1. Phương pháp ngoại nghiệp......................................................15 2.2.2. Phương pháp nội nghiệp..........................................................18 2.2.2.1. Phương pháp kế thừa........................................................18 2.2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm...............18 2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................................19Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................203.1. Khái quát đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiêncứu........................................................................................................................20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................... ...

Tài liệu được xem nhiều: