Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo cây ngô chuyển gen DREB2.7 liên quan đến tính chịu hạn

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập gen DREB2.7 từ dòng ngô Tẻ vàng 1 chịu hạn. Từ đó, phân tích đặc điểm trình tự của gen và protein được dự đoán. Tiếp theo, gen ZmDREB2.7tv dưới sự điều khiển của promoter cảm ứng mạnh với hạn - rd29A được chuyển vào dòng ngô thuần để đánh giá khả năng chống chịu hạn của cây ngô chuyển gen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo cây ngô chuyển gen DREB2.7 liên quan đến tính chịu hạn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------ Nguyễn Thùy LinhNGHIÊN CỨU TẠO CÂY NGÔ CHUYỂN GENDREB2.7 LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------ Nguyễn Thùy LinhNGHIÊN CỨU TẠO CÂY NGÔ CHUYỂN GENDREB2.7 LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Huỳnh Thị Thu Huệ TS. Lê Hồng Điệp Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫnkhoa học của TS. Huỳnh Thị Thu Huệ và TS. Lê Hồng Điệp. Các nội dung nghiêncứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳhình thức nào. Luận văn cũng sử dụng thông tin, số liệu từ các bài báo và nguồn tài liệu củacác tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc đầy đủ. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dungluận văn. Học viên Nguyễn Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh học,trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị kiếnthức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Thị Thu Huệ –Viện Nghiên cứu hệ gen và TS. Lê Hồng Điệp –Đại học Khoa học Tự nhiên đã tậntình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh bảnLuận văn Thạc sĩ này. Xin được cảm ơn đề tài cấp nhà nước: ―Phân lập thiết kế genchịu hạn phục vụ công tác tạo giống ngô biến đổi gen‖ do Viện Nghiên cứu hệ genchủ trì, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ quản đã hỗ trợ tôi về mọiphương diện để thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn các cán bộ Phòng Đa dạng sinh học hệ gen - Viện Nghiêncứu hệ gen đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãluôn sát cánh hỗ trợ và động viên tôi về cả vật chất và tinh thần trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Thùy Linh i MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................. iiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. ivDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viBẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. viiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 1.1. Cây ngô và hạn hán ....................................................................................... 3 1.1.1. Tình hình về cây ngô ở nước ta .............................................................. 3 1.1.2. Hạn hán ảnh hưởng đến năng suất cây ngô ............................................ 4 1.1.3. Nâng cao năng suất ngô trong điều kiện hạn hán .................................. 5 1.2. Nghiên cứu tạo cây ngô biến đổi gen chịu hạn ............................................. 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu tạo giống ngô biến đổi gen trên thế giới ............. 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tạo giông ngô biến đổi gen chịu hạn trên thế giới ................................................................................................................ 7 1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây ngô biến đổi gen ở Việt Nam ....................... 9 1.3. Tính trạng chịu hạn ở thực vật và nhân tố phiên mã DREB ....................... 10 1.3.1. Cơ sở phân tử của tính chống chịu hạn ở thực vật ............................... 10 1.3.2. Họ nhân tố phiên mã DREB......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: