Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo hoạt chất mangostin phytosome và đánh giá khả năng chống oxi hóa của hoạt chất trên động vật thực nghiệm

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Nghiên cứu tách chiết được hoạt chất mangostin sạch; nghiên cứu công nghệ tạo hoạt chất mangostin phytosome; đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của hoạt chất mangostin phytosome trên động vật thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tạo hoạt chất mangostin phytosome và đánh giá khả năng chống oxi hóa của hoạt chất trên động vật thực nghiệm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- HOÀNG MAI LINHNGHIÊN CỨU TẠO HOẠT CHẤT MANGOSTIN PHYTOSOME VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------ HOÀNG MAI LINHNGHIÊN CỨU TẠO HOẠT CHẤT MANGOSTIN PHYTOSOME VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG OXI HÓA TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ TUYÊN PGS.TS NGUYỄN QUANG HUY Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm và lòng biết ơn chân thành tớiTS. Đỗ Thị Tuyên, Trưởng phòng Công nghệ sinh học Enzyme thuộc Viện côngnghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã định hướngnghiên cứu hướng dẫn, cũng như tạo mọi điều kiện về trang thiết bị, hóa chất để tôicó thể hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Huy đã cho tôi cơ hội thực hiện luậnvăn này tại phòng Công nghệ sinh học Enzyme, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Luận văn được thực hiện bằng kinh phí của đề tài cấp Bộ quốc phòng“Nghiên cứu bào chế viên nang chứa phytosome của mangostin chiết xuất từ vỏ quảmăng cụt dùng cho bộ đội làm việc trong điều kiện độc hại” do Thiếu tá, Ths ĐoànThanh Huyền chủ nhiệm. Tôi xin cảm ơn tập thể phòng Công nghệ sinh học Enzyme, Viện Công nghệsinh học đã chỉ bảo, giúp đỡ và chia sẻ tận tình cho tôi những kinh nghiệm chuyênmôn trong quá trình làm thực nghiệm. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn tới các thầy cô trong Khoa sinhhọc, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiệncho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên tinh thần để tôi hoànthành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Hoàng Mai Linh i MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viCÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................... viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3 1.1 Hoạt chất α- mangostin ...................................................................................3 1.1.1 Giới thiệu chung .........................................................................................3 1.1.2 Cấu trúc hóa học.........................................................................................3 1.1.3 Hoạt tính sinh học ......................................................................................4 1.2 Phytosome ........................................................................................................8 1.2.1 Khái niệm ...................................................................................................8 1.2.2 Thành phần của phytosome ........................................................................8 1.2.3 Phân loại, vai trò phospholipid trong phytosome .....................................9 1.2.4 Ưu nhược điểm phytosome .....................................................................10 1.2.5 Một số phương pháp bào chế phytosome ................................................11 1.2.6. Một số phương pháp đánh giá tương tác giữa hoạt chất và phospholipid trong phytosome ................................................................................................11 1.3 Peroxidase ......................................................................................................12 1.4 Peroxy hóa lipid .............................................................................................13 1.5 Giới thiệu một số vi sinh vật gây bệnh ở người ..........................................14 1.5.1 Staphylococcus aureus .............................................................................14 1.5.2 Candida albicans .....................................................................................15 1.6 Tình hình nghiên cứu phytosome ...............................................................15 1.6.1 Trên thế giới .............................................................................................15 1.6.2 Ở Việt Nam ..............................................................................................17CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ..........................................19 2.1 Nguyên liệu và hóa chất ........................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: