Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tinh sạch protein p53 tái tổ hợp từ chủng nấm men Pichia pastoris X33-36 và ảnh hưởng của nó đến tế bào ung thư nuôi cấy
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là kiểm nghiệm các điều kiện nuôi cấy nấm men Pichia pastoris X33-36 đã được tối ưu hóa biểu hiện trong nghiên cứu trước đây; tối ưu hóa quá trình tinh sạch sản phẩm protein p53 tái tổ hợp nhằm tạo ra một lượng protein p53 tái tổ hợp có độ tinh sạch cao và đủ lớn cho thử nghiệm ở mức độ tế bào và cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tinh sạch protein p53 tái tổ hợp từ chủng nấm men Pichia pastoris X33-36 và ảnh hưởng của nó đến tế bào ung thư nuôi cấy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Quang Hòa NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PROTEIN P53 TÁI TỔ HỢP TỪ CHỦNG NẤM MEN PICHIA PASTORIS X33-36VÀ ẢNH HƯỞNG CỦ A NÓ ĐẾN TẾ BÀ O UNG THƯ NUÔI CẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Quang Hòa NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PROTEIN P53 TÁI TỔ HỢP TỪ CHỦNG NẤM MEN PICHIA PASTORIS X33-36VÀ ẢNH HƯỞNG CỦ A NÓ ĐẾN TẾ BÀ O UNG THƯ NUÔI CẤY Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 8420101.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đinh Nho Thái Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Đinh Nho Thái đã trựctiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô thuộc Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy, cô trong Bộ môn Ditruyền học đã truyền đạt cho tôi những tri thức quý báu trong thời gian tôi học tậpvà nghiên cứu tại trường. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn ThS. Bùi Thị Vân Khánh đã hướng dẫn tôitrong quá trình làm thí nghiệm nuôi cấy tế bào và thử nghiệm độc tính trên tế bào. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô thuộc Phòng thí nghiệm Môi trườngĐất, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã cho phép sử dụngthiết bị trong nuôi cấy vi sinh. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các học viên cao học vàcác em sinh viên trong Bộ môn Di truyền học cùng các cán bộ và các em sinh viêntrong Phòng Protein tái tổ hợp, Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym vàProtein đã nhiệt tình hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian làm việc tại phòng thínghiệm. Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã nhiệt tình độngviên, chia sẻ kinh nghiệm và ủng hộ tôi hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Học viên Nguyễn Quang Hòa 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTAIDS Acquired immuno deficiency syndromeBMMY Buffered methanol complex mediumBps Base pairsCI 24 Chloroform : 1 isopropanolDMEM Dulbeccos Modified Eagle MediumDMSO Dimethyl sulfoxideDNA Deoxyribonucleic aciddNTPs Deoxy ribonucleotide triphosphatesEtBr Ethidium bromideFBS Fetal bovine serumHBV Hepatitis B virusHIV Human immunodeficiency virusHPV Human papilloma viruskDa Kilo DaltonsNST Nhiễm sắc thểPBS Phosphate buffered salinePCR Polymerase chain reactionPMS Phenazine methyl sulfateSDS-PAGE Sodium dodecyl sulfate–polyacrylamide gel electrophoresisTAE Tris base-acetic-EDTATBE Tris base-axit boric-EDTAWHO World Health OrganizationYPD Yeast extract-peptone-dextrose medium MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1. Tổng quan về tình hình ung thư hiện nay trên thế giới và Việt Nam .................................................................................................................... 3 1.1. Tình hình ung thư trên thế giới ........................................................ 3 1.2. Tình hình ung thư ở Việt Nam ......................................................... 3 1.3. Các nguyên nhân gây ung thư .......................................................... 4 1.4. Các biện pháp phòng ngừa bệnh ung thư ......................................... 4 2. Tổng quan về gen TP53 và protein p53 .................................................. 5 2.1. Cấu trúc của gen TP53 và protein p53 ............................................. 5 2.2. Cấu trúc không gian của protein p53 ............................................... 6 2.3. Các trình tự nhận biết đặc hiệu của protein p53 với gen mục tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tinh sạch protein p53 tái tổ hợp từ chủng nấm men Pichia pastoris X33-36 và ảnh hưởng của nó đến tế bào ung thư nuôi cấy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Quang Hòa NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PROTEIN P53 TÁI TỔ HỢP TỪ CHỦNG NẤM MEN PICHIA PASTORIS X33-36VÀ ẢNH HƯỞNG CỦ A NÓ ĐẾN TẾ BÀ O UNG THƯ NUÔI CẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Quang Hòa NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PROTEIN P53 TÁI TỔ HỢP TỪ CHỦNG NẤM MEN PICHIA PASTORIS X33-36VÀ ẢNH HƯỞNG CỦ A NÓ ĐẾN TẾ BÀ O UNG THƯ NUÔI CẤY Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 8420101.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đinh Nho Thái Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Đinh Nho Thái đã trựctiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô thuộc Khoa Sinh học,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt là các thầy, cô trong Bộ môn Ditruyền học đã truyền đạt cho tôi những tri thức quý báu trong thời gian tôi học tậpvà nghiên cứu tại trường. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn ThS. Bùi Thị Vân Khánh đã hướng dẫn tôitrong quá trình làm thí nghiệm nuôi cấy tế bào và thử nghiệm độc tính trên tế bào. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô thuộc Phòng thí nghiệm Môi trườngĐất, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã cho phép sử dụngthiết bị trong nuôi cấy vi sinh. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các học viên cao học vàcác em sinh viên trong Bộ môn Di truyền học cùng các cán bộ và các em sinh viêntrong Phòng Protein tái tổ hợp, Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym vàProtein đã nhiệt tình hỗ trợ tôi rất nhiều trong thời gian làm việc tại phòng thínghiệm. Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã nhiệt tình độngviên, chia sẻ kinh nghiệm và ủng hộ tôi hoàn thành tốt nhất đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 15 tháng 02 năm 2020 Học viên Nguyễn Quang Hòa 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTAIDS Acquired immuno deficiency syndromeBMMY Buffered methanol complex mediumBps Base pairsCI 24 Chloroform : 1 isopropanolDMEM Dulbeccos Modified Eagle MediumDMSO Dimethyl sulfoxideDNA Deoxyribonucleic aciddNTPs Deoxy ribonucleotide triphosphatesEtBr Ethidium bromideFBS Fetal bovine serumHBV Hepatitis B virusHIV Human immunodeficiency virusHPV Human papilloma viruskDa Kilo DaltonsNST Nhiễm sắc thểPBS Phosphate buffered salinePCR Polymerase chain reactionPMS Phenazine methyl sulfateSDS-PAGE Sodium dodecyl sulfate–polyacrylamide gel electrophoresisTAE Tris base-acetic-EDTATBE Tris base-axit boric-EDTAWHO World Health OrganizationYPD Yeast extract-peptone-dextrose medium MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1. Tổng quan về tình hình ung thư hiện nay trên thế giới và Việt Nam .................................................................................................................... 3 1.1. Tình hình ung thư trên thế giới ........................................................ 3 1.2. Tình hình ung thư ở Việt Nam ......................................................... 3 1.3. Các nguyên nhân gây ung thư .......................................................... 4 1.4. Các biện pháp phòng ngừa bệnh ung thư ......................................... 4 2. Tổng quan về gen TP53 và protein p53 .................................................. 5 2.1. Cấu trúc của gen TP53 và protein p53 ............................................. 5 2.2. Cấu trúc không gian của protein p53 ............................................... 6 2.3. Các trình tự nhận biết đặc hiệu của protein p53 với gen mục tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Di truyền học Tinh sạch protein p53 Protein p53 tái tổ hợp Nấm men Pichia pastoris X33-36 Tế bào ung thưGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 286 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
26 trang 86 0 0
-
23 trang 80 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0